Soạn bài Đổi tên cho xã lớp 8 (Cánh diều)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tự luận

- Xem lại khái niệm hài kịch ở phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.

- Khi đọc hiểu văn bản hài kịch, các em cần chú ý:

+ Tóm tắt nội dung văn bản (Văn bản kể lại sự việc gì? Sự việc ấy xảy ra trong bối cảnh nào? Cốt truyện có gì đặc biệt?…)

+ Đặc điểm của hài kịch được thể hiện trong văn bản ở những phương diện nào (xung đột, nhân vật, hành động, lời thoại, thủ pháp trào phúng,…)?

+ Liên hệ, kết nối với cuộc sống và bản thân để hiểu sâu hơn về nội dung văn bản và hiểu thêm chính mình.

- Đọc trước văn bản Đổi tên cho xã, tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Lưu Quang Vũ.

- Đọc nội dung giới thiệu vở kịch Bệnh sĩ sau đây để hiểu bối cảnh của đoạn trích:

Vở kịch Bệnh sĩ nói về một làng quê nghèo mang tên Cà Hạ. Người dân ở đây hiền lành, chân chất nhưng ông Toàn Nha, chủ tịch xã lại háo danh, thích “sĩ diện”. Lẽ ra, phải đổi mới cách làm ăn để cuộc sống no đủ thì ông Nha chỉ quan tâm đến việc đặt ra những cái tên sang trọng. Dưới sự chỉ đạo của ông, xã Cà Hạ và tất cả các tổ đội, ngành nghề lâu nay đều được đổi tên. Mọi người đều ảo tưởng với những cái tên rất đẹp nhưng không hề mang lại cho họ ấm no khi ruộng vườn bỏ không, chăn nuôi đình đốn,…Sau gần một năm phát động ồn ào, cái làm được của xã Hùng Tâm (tên mới của xã Cà Hạ) chỉ là một khu văn phòng với kiến trúc lộn xộn. Người dân Hùng Tâm đói nhưng không được phép nói là mình đói, vì sĩ diện, vì sợ bị quy kết tội làm “mất uy tín địa phương”. Nhiều điều dối trá được gọi là “sáng tạo, bứt phá”. Nhưng rồi, sau hàng loạt trớ trêu, bi hài, mọi người cũng nhận ra: “Tại sao không yêu quý những điều thật thà, mà lại ưa những thứ giả dối?”. Đoạn trích Đổi tên cho xã là cảnh mở đầu, tái hiện lễ đổi tên cho xã Cà Hạ thành xã Hùng Tâm.

Câu 2:
Tự luận

Đoạn chữ in nghiêng mở đầu này có nhiệm vụ gì?

Câu 3:
Tự luận

Chú ý địa danh và tên các nhân vật.

Câu 4:
Tự luận

Mục đích của cuộc họp là gì?

Câu 5:
Tự luận

Tên mới của xã khác gì tên cũ?

Câu 6:
Tự luận

Vì sao một số dòng chữ được in nghiêng và để trong ngoặc đơn?

Câu 7:
Tự luận

Tên các chức vụ được thay đổi ra sao?

Câu 8:
Tự luận

Ngôn ngữ hài hước được thể hiện ở chi tiết nào?

Câu 9:
Tự luận

Chú ý cách ví von, so sánh của ông Nha.

Câu 10:
Tự luận

Ngôn ngữ của ông Nha ở đoạn này có gì gây cười?

Câu 11:
Tự luận

Dự đoán kết quả đổi mới của ông Nha.

Câu 12:
Tự luận

Nội dung chính của văn bản Đổi tên cho xã là gì?

Câu 13:
Tự luận

Quan sát văn bản và chỉ ra cách trình bày kịch bản có gì khác với cách trình bày một truyện ngắn, bài kí hoặc thơ. Nhận biết các chỉ dẫn sân khấu (các dòng chữ in nghiêng đặt trong ngoặc đơn) và chức năng của các chỉ dẫn ấy.

Câu 14:
Tự luận

Hãy phân tích một số đặc điểm hài kịch được  thể hiện rõ ở văn bản Đổi tên cho xã.

Câu 15:
Tự luận

Nhân vật ông chủ tịch xã Toàn Nha tiêu biểu cho kiểu người nào trong xã hội? Hãy phân tích đặc điểm tính cách của nhân vật này.

Câu 16:
Tự luận

Theo em, văn bản Đổi tên cho xã đã nêu lên và phê phán hiện tượng gì? Điều đó còn có ý nghĩa với cuộc sống hôm nay không?

Câu 17:
Tự luận

Bằng trải nghiệm của bản thân, em hãy nêu một số ý nói về tác hại của “bệnh sĩ” trong cuộc sống.