Soạn bài Gương báu khuyên răn (bài 43) lớp 10 (Cánh Diều)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tự luận

- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn, vận dụng những hiểu biết về Nguyễn Trãi trong các bài đã học để đọc hiểu văn bản này.

Gương báu khuyên răn (Bài 43) là bài thơ Nôm Đường luật viết theo thể thất ngôn xen lục ngôn của Nguyễn Trãi trong tập thơ Quốc âm thi tập. Bài thơ được đặt trong mục Gương báu khuyên răn, gồm 61 bài mang nội dung giáo huấn nhưng đồng thời thể hiện tình yêu thiên nhiên, khát vọng về một đất nước phồn vinh, về cuộc sống ấm no cho người dân và những trăn trở thế thái nhân tình.

- Đọc trước bài thơ, tìm hiểu kĩ các chú thích để hiểu rõ các từ Việt cổ.

Câu 2:
Tự luận

Chú ý số chữ trong các câu; những từ thuần Việt; động từ; từ chỉ màu sắc, hương vị, âm thanh trong bài thơ.

Câu 3:
Tự luận

Tiếng đàn Ngu cầm và mong ước của Nguyễn Trãi có mối liên hệ như thế nào?

Câu 4:
Tự luận

Tìm hiểu về nhan đề và nội dung chính của bài thơ Gương báu khuyên răn (bài 43)

Câu 5:
Tự luận

Nhận biết vai trò của các từ chỉ màu sắc, âm thanh, từ láy và phép đối trong việc thể hiện cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống trong bài thơ.

Câu 6:
Tự luận

Phân tích mối quan hệ giữa cảnh và tình trong bài thơ Gương báu khuyên răn (Bài 43).

Câu 7:
Tự luận

Theo em, bài thơ đã thể hiện tâm trạng và mong ước gì của Nguyễn Trãi? Những thông tin nào về cuộc đời và con người Nguyễn Trãi giúp em hiểu rõ hơn điều đó?

Câu 8:
Tự luận

Điểm khác biệt về hình thức của bài thơ này so với các bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật là gì? Nêu ý nghĩa của sự khác biệt đó.