Soạn bài Lá cờ thêu sáu chữ vàng lớp 8 (Kết nối tri thức)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tự luận

Chia sẻ cảm nghĩ của em về người anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản (qua các tài liệu lịch sử, sách báo, phim ảnh, … mà em đã đọc, đã xem)

Câu 2:
Tự luận

Ngoài Trần Quốc Toản, em còn biết thêm nhân vật thiếu nhi lỗi lạc nào trong lịch sử?

Câu 3:
Tự luận

Hoài Văn có những suy nghĩ gì khi thấy các vương hầu họp bàn việc nước?

Câu 4:
Tự luận

Điều gì sẽ xảy ra khi Hoài Văn có hành động vượt khuôn phép?

Câu 5:
Tự luận

Hoài Văn giải thích như thế nào về hành động của mình?

Câu 6:
Tự luận

Thái độ của Trần Quốc Toản thể hiện như thế nào qua lời nói?

Câu 7:
Tự luận

Cách nhà vua xử lí hành động của Trần Quốc Toản có đúng như dự đoán của em không?

Câu 8:
Tự luận

Hãy tóm tắt nội dung của văn bản và cho biết câu chuyện dựa trên bối cảnh của sự kiện lịch sử nào.

Câu 9:
Tự luận

Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản có tâm trạng như thế nào khi phải đứng trên bờ nhìn quang cảnh một sự kiện đặc biệt đang diễn ra ở bến Bình Than?

Câu 10:
Tự luận

Khi bị quân Thánh Dực ngăn cản xuống bến gặp vua, Trần Quốc Toản có hành động gì khác thường? Vì sao Trần Quốc Toản có hành động như vậy?

Câu 11:
Tự luận

Chứng kiến hành động và nghe lời tâu bày của Trần Quốc Toản, vua Thiệu Bảo có thái độ và cách xử lý như thế nào? Thái độ và cách xử lý đó cho thấy điều gì ở vị vua này?

Câu 12:
Tự luận

Trong lời người kể chuyện đôi chỗ xen vào những ý nghĩ thầm kín của nhân vật Trần Quốc Toản. Hãy nêu một vài trường hợp và phân tích tác dụng của sự đan xen đó.

Câu 13:
Tự luận

Những nét tính cách nào của Trần Quốc Toản được thể hiện qua lời đối thoại với các nhân vật khác trong truyện?

Câu 14:
Tự luận

Trong truyện này, ngôn ngữ người kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật đều mang đậm màu sắc lịch sử. Hãy nêu một số ví dụ và cho biết tác dụng.