Soạn bài Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu lớp 8 (Kết nối tri thức)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tự luận

Nhà nước phong kiến xưa tổ chức các kì thi cho sĩ tử tham gia nhằm mục đích gì?

Câu 2:
Tự luận

Sau cuộc thi (thể thao, nghệ thuật, giáo dục…) thường sẽ có một buổi lễ xướng danh và trao giải. Mục đích của lễ xướng danh là gì?

Câu 3:
Tự luận

Bố cục bài thơ gồm mấy phần. Đó là những phần nào.

Câu 4:
Tự luận

Hai câu đề cho biết điều gì về chế độ thi cử ở nước ta cuối thế kỉ XIX?

Câu 5:
Tự luận

Biện pháp tu từ nào đã được sử dụng trong cách diễn đạt “Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ” và “Ậm ọe quan trường miệng thét loa”? Nêu rõ tác dụng của biện pháp tu từ đó trong việc tái hiện hình ảnh các sĩ tử và quan viên người Việt.

Câu 6:
Tự luận

Phân tích tác dụng của phép đối được tác giả sử dụng trong hai câu thực.

Câu 7:
Tự luận

Tiếng cười trào phúng được thể hiện như thế nào qua việc đặc tả, nhấn mạnh hai hình ảnh mang tính chất “ngoại lai” là quan sứ và mụ đầm?

Câu 8:
Tự luận

Nhắc đến “nhân tài đất Bắc”, tác giả muốn ám chỉ những đối tượng nào? Em cảm nhận được thái độ gì của tác giả qua lời nhắn nhủ ấy?

Câu 9:
Tự luận

Nhân vật nào trong bài thơ để lại ấn tượng cho em nhiều nhất? Vì sao?

Câu 10:
Tự luận

Cảm xúc chủ đạo của tác giả trong bài thơ này là gì?

Câu 11:
Tự luận

Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) phân tích một chi tiết có tính chất trào phúng mà em ấn tượng nhất trong bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu.