Soạn bài Nếu mai em về Chiêm Hóa lớp 8 (Cánh diều)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tự luận

- Đọc trước bài thơ Nếu mai em về Chiêm Hóa; tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Mai Liễu.

- Hãy tìm hiểu và chia sẻ ấn tượng của em về cảnh sắc thiên nhiên và con người ở vùng núi phía bắc nước ta vào mùa xuân.

Câu 2:
Tự luận

Chú ý các hình ảnh thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên.

Câu 3:
Tự luận

Chỉ ra biện pháp tu từ nhân hóa trong khổ thơ.

Câu 4:
Tự luận

Chú ý các hình ảnh thể hiện vẻ đẹp của con người.

Câu 5:
Tự luận

Dòng thơ nào được điệp lại trong khổ cuối?

Câu 6:
Tự luận

Hãy xác định bố cục và mạch cảm xúc của bài thơ Nếu mai em về Chiêm Hóa.

Câu 7:
Tự luận

Tác giả sử dụng những hình ảnh, chi tiết nào để thể hiện bức tranh thiên nhiên và con người trong mùa xuân? Hãy chia sẻ ấn tượng, nhận xét của em về bức tranh đó (Gợi ý: về màu sắc, sức sống, về những nét riêng của mùa xuân ở vùng núi phía bắc,...)

Câu 8:
Tự luận

Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng trong các khổ thơ 2, 4 của văn bản.

Câu 9:
Tự luận

Tìm các từ đồng nghĩa với từ “về” trong dòng thơ “Nếu mai em về Chiêm Hóa”. Theo em, vì sao nên chọn từ “về”?

Câu 10:
Tự luận

Bài thơ thể hiện tình cảm, cảm xúc gì của tác giả với quê hương?

Câu 11:
Tự luận

Giả sử sau dấu ba chấm Nếu mai em về… là tên vùng đất quê hương em, thì em sẽ chia sẻ những hình ảnh, chi tiết nào của quê hương mình? Vì sao em lại chọn các chi tiết, hình ảnh ấy?