Soạn bài Nội dung ôn tập lớp 10 (Cánh Diều)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Nêu tên các văn bản đọc hiểu tiêu biểu cho mỗi thể loại truyện trong sách Ngữ văn 10, tập hai và chỉ ra đặc điểm cơ bản cần chú ý khi đọc mỗi thể loại đó.
Nêu đặc điểm chung về nội dung và hình thức của các văn bản thơ được học trong sách Ngữ văn 10, tập hai. Phân tích ý nghĩa của những nội dung chủ đề đặt ra trong các bài thơ được học. Xác định những điểm cần chú ý về cách đọc hiểu các văn bản thơ này.
Nhận xét về đặc điểm của các văn bản nghị luận văn học được học trong sách Ngữ văn 10, tập hai. Phân tích yêu cầu và ý nghĩa của việc đọc hiểu các văn bản nghị luận ấy.
Trình bày cấu trúc của bài Thơ văn Nguyễn Trãi bằng một sơ đồ? Nêu các nội dung chính của văn bản Nguyễn Trãi – Cuộc đời và sự nghiệp. Nhận xét về các tác phẩm của Nguyễn Trãi (nội dung và hình thức thể loại) được học trong bài này.
Nêu tên các kiểu văn bản nghị luận được rèn luyện viết trong sách Ngữ văn 10, tập hai; nhận xét điểm khác nhau của các kiểu văn bản viết được rèn luyện ở Ngữ văn 10, tập hai so với Ngữ văn 10, tập một. Ví dụ:
Kiểu bài |
Tập một |
Tập hai |
Nghị luận xã hội |
M: Bàn về một vấn đề gắn với các tác phẩm văn học |
M: Bàn về một tư tưởng, hiện tượng trong cuộc sống |
Chỉ ra các điểm giống nhau và khác nhau về yêu cầu viết (mục đích và nội dung) của bài nghị luận Phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học và Nghị luận về một vấn đề xã hội đã học. Hoàn thành yêu cầu của bài tập vào vở theo bảng sau:
Tên kiểu văn bản |
Mục đích và nội dung |
Phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học |
|
Nghị luận về một vấn đề xã hội |
|
Nêu một số vấn đề xã hội mà em thấy có thể viết bài nghị luận để phát biểu ý kiến của mình. Giải thích vì sao đó là vấn đề xã hội cần có ý kiến.
Nêu các nội dung chính được rèn luyện trong kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ văn 10, tập hai. Những nội dung nói và nghe liên quan chặt chẽ với nội dung đọc hiểu và viết như thế nào?
a) Nêu một số biện pháp tu từ có trong Bài 7 và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thấy nổi bật trong các bài thơ đã học ở đó.
b) Nêu một ví dụ về biện pháp tu từ chêm xen chưa học trong sách giáo khoa (Bài 6) và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy.