Soạn bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1 lớp 12 (Cánh diều)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Dựa trên thông tin về các bài đã học trong sách Ngữ văn 12, tập một, hãy lập bảng hoặc vẽ sơ đồ về các bài đọc hiểu theo thể loại và kiểu văn bản.
Phân biệt truyện truyền kì và truyện ngắn hiện đại qua các văn bản đã học trong sách Ngữ văn 12, tập một.
Làm rõ đặc điểm của hài kịch qua các văn bản trong Bài 2.
Xác định đề tài, chủ đề và một số đặc điểm tiêu biểu cần chú ý khi đọc các văn bản kí được học ở Bài 3.
Nội dung của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) có gì gần gũi với các tác phẩm Tây Tiến (Quang Dũng) và Xuất dương lưu biệt (Phan Bội Châu)?
Đặc điểm (nội dung và hình thức) của các văn bản nghị luận được học trong sách Ngữ văn 12, tập một. Phân tích yêu cầu và ý nghĩa của việc đọc hiểu các văn bản nghị luận ấy
Nêu tên các kiểu văn bản được rèn luyện viết trong Ngữ Văn 12, tập một. Kiểu văn bản nghị luận được học ở những bài nào và có gì cần chú ý?
Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa trình bày/thuyết trình về một vấn đề với tranh luận một vấn đề
Nhận xét về mối quan hệ giữa nội dung tiếng Việt với nội dung đọc hiểu và viết ; phân tích tác dụng của các yếu tố ngữ âm, từ ngữ, các biện pháp tu từ, kiểu câu,…trong một văn bản đọc hiểu tự chọn
Đoạn trích trên sử dụng kết hợp những phương thức biểu đạt nào là chính?
A. Biểu cảm và miêu tả
B. Thuyết minh và nghị luận
C. Tự sự và biểu cảm
D. Nghị luận và miêu tả
Yếu tố nào thể hiện rõ nhất tính chất nhật kí của đoạn trích?
A. Kể lại câu chuyện diễn ra theo một trình tự có ngày tháng rõ ràng
B. Miêu tả lại cảnh vật mình thấy theo một trật tự không gian hoặc thời gian
C. Ghi chép lại các sự việc có thật đã xảy ra trong cuộc sống bằng ngôi kể thứ ba
D. Ghi chép lại những việc đã trải qua từng ngày, ngôi thứ nhất, xưng “mình”
Nội dung đoạn trích trên kể về việc gì?
A. Công việc mà những chiến sĩ đã làm sau cuộc ném bom của kẻ thù
B. Những vất vả, gian khổ của chiến trường và cảm nghĩ của người viết
C. Một ngày Chủ nhật bình yên hiếm hoi của nữ bác sĩ giữa chiến trường
D. Những lá thư từ mặt trận kể tất cả nỗi gian khổ, hi sinh nơi chiến trường
Câu văn nào sau đây thể hiện suy nghĩ của người viết về sự hi sinh thầm lặng?
A. Sinh tử không thể nào mà ghi hết, mà có lẽ cũng không nên nói hết để làm gì.
B. Chiều hôm kia hai chiếc Mo-ran hai thân quần mãi rồi phóng rốc-két xuống...
C. Nhìn những cảnh đó, mình cười mà nước mắt chực trào ra trên mi.
D. Nếu địch giội bom, có cách nào hơn là ngồi trong hầm chờ sự may rủi?
Ước ao cháy bỏng của người viết trong đoạn nhật kí trên là gì?
A. Có nhiều người biết cảnh gian khổ của chiến trường để sẻ chia, thông cảm
B. Sự nhớ thương, mong ước được an ủi trong tình thương của những người thân
C. Hoà bình trở lại và được về sum họp với gia đình
D. Những người đã qua cảnh ngộ này được chiếu cố, cảm thông
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: “Tất cả, tất cả đè nặng trong trái tim mình và tâm tư mình đầy ắp như mặt sông những ngày nước lũ.”
Câu “Quả thực mình đã không nghĩ gì đến hạnh phúc của tuổi trẻ, không hề mong ước được sống trong một tình yêu sôi nổi, mà lúc này chỉ có tình gia đình, chỉ có ước mong sum họp với gia đình.” nói lên tư tưởng và thái độ gì của người viết? (Trả lời ngắn từ 3 – 5 dòng).
Em nghĩ người viết đoạn nhật kí trên là một người như thế nào?
Làm rõ tính phi hư cấu của nhật kí qua đoạn trích trên.
Có thể rút ra triết lí nhân sinh gì từ đoạn trích nhật kí trên?