Soạn bài Sóng lớp 11 (Cánh diều)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tự luận

Tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Xuân Quỳnh và hoàn cảnh sáng tác bài thơ Sóng qua các nguồn khác nhau như sách, báo, internet,…lựa chọn, ghi chép một số thông tin giúp cho việc đọc hiểu bài thơ.

Câu 2:
Tự luận

Đọc trước bài thơ Sóng, lưu ý nhịp điệu bài thơ.

Câu 3:
Tự luận

Em biết những bài thơ nào khác của Xuân Quỳnh. Ấn tượng của em về Xuân Quỳnh qua những bài thơ đó. 

Câu 4:
Tự luận

Chú ý các trạng thái trái ngược của sóng và nguyên nhân sóng từ sông ra bể.

Câu 5:
Tự luận

Hình tượng sóng gợi lên những suy nghĩ gì về tình yêu?

Câu 6:
Tự luận

Nỗi nhớ trong tình yêu được thể hiện như thế nào qua hình tượng “sóng”?

Câu 7:
Tự luận

Chú ý khát vọng của người phụ nữ trong tình yêu.

Câu 8:
Tự luận

Em có nhận xét gì về nhịp điệu và âm điệu của bài thơ? Nhịp điệu, âm điệu đó được gợi ra từ những yếu tố nào?

Câu 9:
Tự luận

Hình tượng bao trùm xuyên suốt bài thơ là hình tượng “sóng”, được gợi tả với những biểu hiện khác nhau. Hãy chỉ ra những biểu hiện đó. 

Câu 10:
Tự luận

Giữa tâm trạng của người phụ nữ đang yêu và những trạng thái của sóng có sự tương đồng. Hãy phân tích sự tương đồng đó và nhận xét về mối quan hệ giữa hình tượng “sóng” và “em” trong bài thơ.

Câu 11:
Tự luận

Chỉ ra và phân tích tác dụng của một số biện pháp tu từ trong bài thơ. 

Câu 12:
Tự luận

Cảm nhận của em về tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua bài thơ Sóng.

Câu 13:
Tự luận

Người phụ nữ trong bài thơ Sóng có điểm gì tương đồng và khác mới so với những người phụ nữ trong ca dao, văn học trung đại mà em biết?

Câu 14:
Tự luận

Trong văn học có rất nhiều câu thơ, bài thơ dùng hình tượng “sóng” và “biển” để nói về tình yêu. Hãy sưu tầm những câu thơ và bài thơ đó, đồng thời so sánh với bài Sóng để thấy được sự sáng tạo của Xuân Quỳnh.