Soạn bài Trái tim Đan-kô lớp 11 (Cánh diều)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tự luận

- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản.

- Khi đọc hiểu truyện ngắn, các em cần chú ý:

+ Nhận biết được cốt truyện gồm các nhân vật, sự kiện và mối quan hệ giữa chúng: nhận biết và phân tích đực đặc sắc không gian, thời gian của truyện, những chi tiết quan trọng trong sự việc, thể hiện nội dung văn bản.

+ Phân biệt được nhân vật chính, người kể chuyện, sự kết nối giữa lời người kể chuyện và lời nhân vậtl sự thay đổi điểm nhìn, chủ đề chính và chủ đề phụ trong văn bản (nếu có).

+ Vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm về cuộc sống để hiểu văn bản thấy được ý nghĩa và tác động của văn bản đối với bản thân.

- Đọc trước văn bản Trái tim Đan-kô (Danko), tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Mác-xim Go-ro-ki (Maksim Gorky) và tác phẩm Bà lão l-dec-ghin (Izergil).

- Đọc nội dung giới thiệu sau đây để hiểu bối cảnh văn bản Trái tim Đan-kô:

 Truyện ngắn Bà lão I-déc-ghim gồm ba phần được ghép với nhau một cách khéo léo. Phần đầu là truyền thuyết về đứa con trai đại bàng, tên là Lác-ra (Larra), một kẻ cao ngạo, ích kỉ, tàn bạo nên phải chịu trừng phạt là sống trong sự đơn độc suốt hàng ngàn năm giữa thảo nguyên mênh mông. Phần thứ hai là hồi ức về tuổi trẻ tự do, phóng túng, cuồng nhiệt của bà lão I-déc-ghin. Phần ba là truyền thuyết về chàng Đan-kô, một chàng trai dũng cảm và vị tha trong cuộc đương đầu với lòng người yếu hèn và thiên nhiên khắc nghiệt. Ba câu chuyện do bà lão I-déc-ghin kể đều là những chuyện độc đáo về tuổi trẻ, về tự do, về những tâm hồn mạnh mẽ, rực lửa và đầy say mê.

Câu 2:
Tự luận

Chú ý cách tác giả miêu tả phong cảnh thiên nhiên.

Câu 3:
Tự luận

Hãy hình dung về tình cảnh của đoàn người.

Câu 4:
Tự luận

Ngoại hình, lời nói và hành động của Đan-kô như thế nào?

Câu 5:
Tự luận

Con đường và khu rừng được miêu tả như thế nào?

Câu 6:
Tự luận

Tâm trạng, thái độ của đoàn người diễn biến ra sao?

Câu 7:
Tự luận

Những chi tiết nào cho thấy ý nghĩ và tình cảm của Đan-kô đối với mọi người?

Câu 8:
Tự luận

Chú ý hành động của Đan-kô.

Câu 9:
Tự luận

Nơi mà đoàn người đã đến như thế nào?

Câu 10:
Tự luận

Nhân vật “tôi” nghĩ về những điều gì?

Câu 11:
Tự luận

Văn bản Trái tim Đan-kô có mấy người kể chuyện? Đó là những ai và họ kể chuyện như thế nào?

Câu 12:
Tự luận

Hãy tóm tắt câu chuyện về chàng Đan-kô. Bối cảnh (không gian, thời gian) diễn ra các sự kiện trong câu chuyện có gì đáng chú ý?

Câu 13:
Tự luận

Phân tích tình thế, diễn biến tâm trạng và hành động của đoàn người khi di chuyển trong rừng rậm.

Câu 14:
Tự luận

Phân tích hình tượng nhân vật Đan-kô (Gợi ý: thể hiện qua các chi tiết miêu tả hành động, tâm trạng, lời nói của Đan-kô; xác định đặc điểm tính cách của nhân vật; nêu điểm đặc sắc của nghệ thuật khắc hoạ nhân vật).

Câu 15:
Tự luận

Có ý kiến cho rằng: văn bản Trái tim Đan-kô chứa đựng thông điệp có ý nghĩa triết lí nhân sinh về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng. Em tán thành hay phản đối quan điểm đó? Vì sao?

Câu 16:
Tự luận

Em có cảm nghĩ gì về hình ảnh “trái tim cháy hùng vĩ của Đan-kô”? Hãy ghi lại bằng một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng).