Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc lớp 11 (Kết nối tri thức)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tự luận

Hãy kể văn tắt hiểu biết của bạn về một tấm gương đã anh dũng hi sinh vì nền độc lập tự chủ của dân tộc trong thời kì chống thực dân Pháp xâm lược.

Câu 2:
Tự luận

Theo bạn, việc tưởng nhớ và tôn vinh những người đã hi sinh cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc có ý nghĩa như thế nào trong việc giáo dục thế hệ trẻ hôm nay?

Câu 3:
Tự luận

Căn cứ vào hiểu biết chung về cấu trúc nội dung thể văn tế, hãy xác định bố cục và nêu nội dung chính của mỗi phần trong văn bản.

Câu 4:
Tự luận

Câu văn mở đầu 'Súng giặc đất rền; Lòng dân trời tỏ.' có ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện tư tưởng chung của bài văn tế?

Câu 5:
Tự luận

Lòng căm thù giặc của người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc được tác giả thể hiện trong tác phẩm như thế nào?

Câu 6:
Tự luận

Liệt kê các động từ mà tác giả đã sử dụng để thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm của các nghĩa sĩ Cần Giuộc trong đoạn 2 của văn bản. Nêu nhận xét về cách sử dụng các động từ này.

Câu 7:
Tự luận

Tinh thần chiến đấu anh dũng của người nghĩa sĩ nông dân trong trận quyết chiến tấn công đồn giặc được tác giả hiểu như thế nào?

Câu 8:
Tự luận

Từ câu 16 đến câu 25, tác giả đã nhìn nhận ra sao về hành động xả thân vì nghĩa của người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc.

Câu 9:
Tự luận

Ý nghĩa của sự hi sinh và tình cảm của nhân dân dành cho người nghĩa sĩ được tác giả thể hiện trong phần cuối bài thơ (từ “Ôi thôi thôi! Đến hết) gợi cho bạn những suy nghĩ gì về lẽ sống?

Câu 10:
Tự luận

Khái quát những nét đặc sắc về phương diện nghệ thuật của Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.

Câu 11:
Tự luận

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy nghĩ của mình về 'lựa chọn và hành động' của nghĩa sĩ Cần Giuộc khi đối đầu với kẻ thù xâm lược.