Soạn bài Vợ nhặt lớp 11 (Kết nối tri thức)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tự luận

Bạn biết gì về nạn đói năm Ất Dậu (1945) xảy ra ở Việt Nam?

Câu 2:
Tự luận

Theo bạn, có phải lúc nào nghịch cảnh trong đời sống (như nạn đói, thiên tai, chiến  tranh, dịch bệnh,…) cũng chỉ đẩy con người vào tình thế bi quan, tuyệt vọng hay không? Vì sao? 

Câu 3:
Tự luận

Khung cảnh ngày đói được gợi ra qua những hình ảnh và cảm giác nào?

Câu 4:
Tự luận

Tâm trạng của Tràng và người “vợ nhặt” được bộc lộ qua những biểu hiện bên ngoài (ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ…) nào?

Câu 5:
Tự luận

Người dân trong xóm nghĩ và bàn luận gì khi thấy Tràng dẫn một người phụ nữ lạ về nhà?

Câu 6:
Tự luận

Những chi tiết nào thể hiện sự thay đổi trong tâm trạng của Tràng và người “vợ nhặt” khi về đến nhà?

Câu 7:
Tự luận

Chú ý ngôn ngữ và cách ứng xử của người phụ nữ trước khi theo Tràng về nhà.

Câu 8:
Tự luận

Việc Tràng chấp nhận hành động “theo về” của một người phụ nữ xa lạ thể hiện nét tính cách gì của nhân vật?

Câu 9:
Tự luận

Chú ý hình thức lời văn được tác giả sử dụng để thể hiện tâm trạng của bà cụ Tứ trong tình huống này.

Câu 10:
Tự luận

Tình cảm của bà cụ Tứ dành cho người con dâu mới được thể hiện qua giọng điệu và những từ ngữ nào?

Câu 11:
Tự luận

Khung cảnh ngày mới được cảm nhận chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào?

Câu 12:
Tự luận

Chú ý những chi tiết miêu tả sự thay đổi của nhân vật bà cụ Tứ và người “vợ nhặt” trong buổi sáng của ngày đầu tiên sau khi Tràng nhặt được vợ.

Câu 13:
Tự luận

Chú ý vai trò của chi tiết nồi chè khoán.

Câu 14:
Tự luận

Tại sao bà cụ Tứ ngoảnh vội ra ngoài, “không dám để con dâu nhìn thấy” mình khóc?

Câu 15:
Tự luận

Tràng có tâm trạng như nào khi nghe câu chuyện mà người “vợ nhặt” kể?

Câu 16:
Tự luận

Hình ảnh “lá cờ đỏ” hiện lên trong tâm trí của Tràng có ý nghĩa gì?

Câu 17:
Tự luận

Giữa nhan đề Vợ nhặt và nội dung câu chuyện có mối quan hệ với nhau như thế nào?

Câu 18:
Tự luận

Xác định tình huống truyện và nêu ý nghĩa của nó.

Câu 19:
Tự luận

Câu chuyện trong Vợ nhặt được kể theo trình tự nào và có thể chia làm mấy phần?

Câu 20:
Tự luận

Theo trình tự của câu chuyện, các nhân vật đã có những thay đổi như thế nào từ diện mạo, tâm trạng đến cách ứng xử?

Câu 21:
Tự luận

Phân tích những nét đáng chú ý trong cách người kể chuyện quan sát và miêu tả sự thay đổi của các nhân vật (thể hiện ở các khía cạnh: điểm nhìn, lời kể và giọng điệu).

Câu 22:
Tự luận

Hãy nêu chủ đề và đánh giá giá trị tư tưởng của tác phẩm.

Câu 23:
Tự luận

Có thể xem truyện ngắn Vợ nhặt là một câu chuyện cổ tích trong nạn đói hay không? Nêu và phân tích quan điểm của bạn về điều này.

Câu 24:
Tự luận

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bạn về một thông điệp có ý nghĩa với bản thân được rút ra từ truyện ngắn Vợ nhặt.