Sóng cơ - Các đại lượng đặc trưng của sóng cơ

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Sóng ngang là:

A.Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.

B.Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.

C.Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương song song với phương truyền sóng

D.Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo cả hai phương vuông góc và song song với phương truyền

Câu 2:

Sóng ngang:

A.Chỉ truyền được trong chất rắn

B.Truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng

C.Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.

D.Không truyền được trong chất rắn

Câu 3:

Sóng dọc là:

A.Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.

B.Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương bất kì với phương truyền sóng.

C.Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.

D.Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương song song với phương truyền sóng.

Câu 4:

Sóng dọc:

A.Chỉ truyền được trong chất rắn

B.Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.

C.Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và trong chân không.

D.Không truyền được trong chất rắn

Câu 5:

Tốc độ truyền sóng trong một môi trường:

A.Phụ thuộc vào bản chất môi trường và tần số sóng

B.Phụ thuộc vào bản chất môi trường và biên độ sóng.

C.Chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường.

D.Tăng theo cường độ sóng.

Câu 6:

Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường A có vận tốc vA và khi truyền trong môi trường B có vận tốc vB = 2vA. Bước sóng trong môi trường B sẽ:

A.Lớn gấp hai lần bước sóng trong môi trường A

B.Bằng bước sóng trong môi trường A

C.Bằng một nửa bước sóng trong môi trường A

D.Lớn gấp bốn lần bước sóng trong môi trường A

Câu 7:

Một người ngồi ở bờ biển quan sát thấy khoảng cách giữa năm ngọn sóng liên tiếp bằng 20m. Bước sóng là:

A.5m

B.4m

C.16m

D.40m

Câu 8:

Một người ngồi ở bờ biển đếm được 20 ngọn sóng đi qua trước mặt trong 76s. Chu kì dao động của nước biển là:

A.2s

B.3,6s

C.3,8s

D.4s

Câu 9:

Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng:

A.10m/s

B.12m/s

C.15m/s

D.20m/s

Câu 10:

Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t, hình dạng của một đoạn dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Bước sóng của sóng này bằng:

Media VietJack

A.48cm

B.18cm

C.36cm

D.24cm

Câu 11:

Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u=acos20πt (cm). Trong khoảng thời gian 2s sóng truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng?

A.10

B.20

C.30

D.40

Câu 12:

Một nguồn dao động điều hoà với chu kỳ 0,04s. Vận tốc truyền sóng bằng 200cm/s. Hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và cách nhau 6 cm, thì  có độ lệch pha:

A. 1.5π

B. 1π

C. 3,5π

D. 2,5π

Câu 13:

Một sóng có tần số 500Hz và tốc độ lan truyền 350m/s. Hỏi hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha π4?

A.8,75cm

B.17,5cm

C.35cm

D.70cm

Câu 14:

Một nguồn phát sóng cơ dao động với phương trình u=4cos4πtπ4cm. Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5m có độ lệch pha là π3. Tốc độ truyền của sóng đó là

A.1,0 m/s.

B.2,0 m/s.

C.1,5 m/s.

D.6,0 m/s.

Câu 15:

Một nguồn phát sóng nước có dạng u=Acosπ4t  cm. Cho tốc độ truyền sóng không đổi. Tại một điểm cách nguồn một khoảng d, độ lệch pha của dao động sóng tại điểm đó ở hai thời điểm cách nhau Δt=0,2s  

A. 0,05π.

B. 0,125π.

C. 0,16π.

D. 0,24π.