SỰ ĐIỆN LI

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?

A. Dung dịch đường.                                  

B. Dung dịch muối ăn.    

 C. Dung dịch rượu.                         

D. Dung dịch benzen trong ancol.

Câu 2:

Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất?

A. HCl.                       

B. HF.                   

C. HI.                      

D. HBr.

Câu 3:

Trong dung dịch ion CO32- cùng tồn tại với các ion

A. NH4+, Na+, K+. 

B. Cu2+, Mg2+, Al3+.       

C. Fe2+, Zn2+, Al3+ .         

D. Fe3+, HSO4-.

Câu 4:

Cho phản ứng sau:

Vậy X, Y lần lượt là:

A. KCl, FeCl3.      

B. K2SO4, Fe2(SO4)3.      

C. KOH, Fe(OH)3.         

D. KBr, FeBr3.

Câu 5:

Chất nào sau đây là muối axit?

A. KNO3.    

B NaHSO4. 

C. NaCl.     

D. Na2SO4.

Câu 6:

Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:

(a) NaOH + HCl → NaCl + H2O;

(b) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O;

(c) 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O;

(d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O.

Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O là

A. 3.                           

B. 2.                       

C. 4.                        

D. 1.

Câu 7:

Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành

A. màu đỏ.  

B. màu vàng.        

C. màu xanh.        

D. màu hồng.

Câu 8:

Chất nào sau đây là muối axit?

A. CuSO4.   

B. Na2CO3. 

C. NaH2PO4.        

D. NaNO3.

Câu 9:

Chất nào sau đây là muối trung hòa?

A. K2HPO4. 

B. NaHSO4.          

C. NaHCO3.         

D. KCl

Câu 10:

Chất nào sau đây là muối axit?

A. KCl.       

B. CaCO3.   

C. NaHS.    

D. NaNO3.

Câu 11:

Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

A. NaCl.     

B. AgCl.     

C. HI.          

D. HF.

Câu 12:

Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

A. NaOH.   

B. HF.        

C. CH3COOH.      

D. C2H5OH

Câu 13:

Trong dung dịch, ion OH- không tác dụng được với ion

A. K+.         

B. H+.         

C. HCO3-.   

D. Fe3+.

Câu 14:

Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?

A. MgCl2.                   

B. HClO3.               

C. C2H5OH.            

D. Ba(OH)2.

Câu 15:

Phương trình H+ + OH- H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng có phương trình sau:

A. NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O.

B. NaOH + HCl  NaCl + H2O.

C. H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl.

Câu 16:

 

Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl  NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?

A. NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O. 

B. 2KOH + FeCl2 Fe(OH)2 + 2KCl.

C. KOH + HNO3 KNO3 + H2O.        

D. NaOH + NH4Cl  NaCl + NH3 + H2O.

Câu 17:

Chất nào sau đây không phải là chất điện li?

A. NaNO3.                  

B. KOH.                 

C. C2H5OH.            

D. CH3COOH

Câu 18:

Phương trình ion rút gọn không đúng là

A. H+ + HSO3 H2O + SO2.                    

B. Fe2+ + SO42- FeSO4.

C. Mg2+ + CO32- MgCO3.     

Câu 19:

Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?

A. HCl trong C6H6 (benzen).                     

B. CH3COONa trong nước.

C. Ca(OH)2 trong nước.                             

D. NaHSO4 trong nước.

Câu 20:

Muối nào sau đây là muối axit?

A. NH4NO3.               

B. Na3PO4.             

C. Ca(HCO3)2

D. CH3COOK.

Câu 21:

Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?

A. HCl.                       

B. K3PO4.               

C. KBr.                   

D. HNO3.

Câu 22:

Muối nào tan trong nước

A. Ca3(PO4)2.              

B. CaHPO4.            

C. Ca(H2PO4)2.       

D. AlPO4.

Câu 23:

Những chất nào dưới đây thuộc loại chất điện li yếu?

A. CuSO4.   

B. HNO3.    

C. CH3COOH.      

D. NaCl.

Câu 24:

Trong các cặp chất cho dưới đây, số cặp chất có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?

(1) AlCl3 và CuSO4; (2) HCl và AgNO3; (3) NaAlO2 và HCl; (4) NaHSO4 và NaHCO3.

A. 1                                

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 25:

Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là

A. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-.                            

B. K+, Ba2+, OH-, Cl-.      

C. Al3+, SO42-, Cl-, Ba2+.

D. Na+, OH-, HCO3-, K+.

Câu 26:

Có 4 dung dịch: natri clorua (NaCl), rượu etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH), kali sunfat (K2SO4) đều có nồng độ 0,1 mol/l. Dung dịch chứa chất tan có khả năng dẫn điện tốt nhất là

A. C2H5OH.                

B. K2SO4.              

C. CH3COOH.        

D. NaCl.

Câu 27:

Cho các phản ứng sau:

(a) NH4Cl + NaOH ® NaCl + NH3­ + H2O  (b) NH4HCO3 + 2KOH ® K2CO3 + NH3­ + 2H2O

(c) NaHCO3 + NaOH ® Na2CO3 + H2O  (d) Ba(HCO3)2 + 2NaOH ® BaCO3¯ + Na2CO3 + 2H2O

Số phản ứng có phương trình ion rút gọn  

A. 4.  

B. 1.  

C. 2. 

D. 3.

Câu 28:

Các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là

A. H+, Na+, Ca2+, OH-.                              

B. Na+, Cl-, OH-, Mg2+.    

C. Al3+, H+, Ag+, Cl-.      

D. H+, NO3-, Cl-, Ca2+.

Câu 29:

Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H+ + OH- → H2O?

A. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O.  

B. Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O.

C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O.    

D. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O.

Câu 30:

Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là

A. NaOH.   

B. Ba(OH)2.          

C. NH3.       

D. NaCl.

Câu 31:

Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là

A. HCl.                       

B. CH3COOH.        

C. NaCl.                 

D. H2SO4.

Câu 32:

Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn 

A. NaOH + Ba(HCO3)2.                            

B. Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2.

C. NaHCO3 + NaOH.    

D. Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2.

Câu 33:

Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là


A. CaCl2 + Na2CO  CaCO3 + 2NaCl.

B. Ca(HCO3)2 + NaOH CaCO3 + NaHCO3 + H2O.

C. Ca(OH)2 + (NH4)2CO32NH3 + CaCO3 + 2H2O.

Câu 34:

Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là 


A. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2.                          

B. H2SO4 + Ba(OH)2.

C. H2SO4 + BaSO3.                                   

D. Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2.

Câu 35:

Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là 2H+ + S2-  H2S?

A. FeS + HCl  FeCl2 + H2S.                   

B. H2SO4 đặc + Mg  MgSO4 + H2S + H2O.

C. K2S + HCl  H2S + KCl.   

D. BaS + H2SO4  BaSO4 + H2S.

Câu 36:

Cho phản ứng sau:

 Vậy X, Y lần lượt là:

A. Ba(HCO3)2 và Ca(HCO3)2.                   

B. Ba(OH)2 và Ca(HCO3)2.

C. Ba(OH)2 và CaCO3.  

D. BaCO3 và Ca(HCO3)2.