Sử dụng phương pháp tích phân từng phần để tính tích phân

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho tích phân I = \mathop \smallint \limits_a^b f\left( x \right).g'\left( x \right){\rm{d}}x,, nếu đặt \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{u = f(x)}\\{dv = g\prime (x)dx}\end{array}} \right. thì 

A.I=f(x).g(x)ababf(x).g(x)dxI = f\left( x \right).g'\left( x \right)\left| {_a^b} \right. - \int\limits_a^b {f'\left( x \right)} .g\left( x \right)dx

B. I=f(x).g(x)ababf(x).g(x)dxI = f\left( x \right).g\left( x \right)\left| {_a^b} \right. - \int\limits_a^b {f\left( x \right)} .g\left( x \right)dx

C. I=f(x).g(x)ababf(x).g(x)dxI = f\left( x \right).g\left( x \right)\left| {_a^b} \right. - \int\limits_a^b {f'\left( x \right)} .g\left( x \right)dx

D. I=f(x).g(x)ababf(x).g(x)dxI = f\left( x \right).g'\left( x \right)\left| {_a^b} \right. - \int\limits_a^b {f\left( x \right)} .g'\left( x \right)dx

Câu 2:

Để tính I = \mathop \smallint \limits_0^{\frac{\pi }{2}} {x^2}\,\cos x\,{\rm{d}}x theo phương pháp tích phân từng phần, ta đặt

A.\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{u = x}\\{dv = xcosxdx}\end{array}} \right.

B. \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{u = {x^2}}\\{dv = cosxdx}\end{array}} \right.

C. \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{u = cosx}\\{dv = {x^2}dx}\end{array}} \right.

D. \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{u = {x^2}cosx}\\{dv = dx}\end{array}} \right.

Câu 3:

Cho f(x),g(x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1]  \left[ {0;1} \right]\;và thỏa mãn điều kiện 01g(x).f(x)dx=1,01g(x).f(x)dx=2\int\limits_0^1 {g\left( x \right)} .f'\left( x \right)dx = 1,\int\limits_0^1 {g'\left( x \right)} .f\left( x \right)dx = 2. Tính tích phân I=01[f(x).g(x)]dxI = \int\limits_0^1 {\left[ {f\left( x \right).g\left( x \right)} \right]} 'dxA.I=2

B.I=1

C.I=3

D.I=−1

Câu 4:

Cho F(x)=x2F\left( x \right) = {x^2} là nguyên hàm của hàm số f(x)e2x  f(x){e^{2x}}\; và f(x) là hàm số thỏa mãn điều kiện f(0)=0,f(1)=2e2.f\left( 0 \right) = 0,f\left( 1 \right) = \frac{2}{{{e^2}}}.. Tính tích phân I=01f(x)e2xdxI = \int\limits_0^1 {f'\left( x \right)} {e^{2x}}dx

A.I=0.I = 0.

B. I=1.I = - \,1.

C. I=1.I = 1.

D. I=2.I = 2.

Câu 5:

Cho tích phân I = \mathop \smallint \limits_1^2 \frac{{x + \ln x}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^3}}}{\rm{d}}x = a + b.\ln 2 - c.\ln 3vớia,b,cRa,b,c \in R, tỉ số ca\frac{c}{a} bằng

A.8.    

B.9.    

C.24.

D.36

Câu 6:

Cho tích phân I = \mathop \smallint \limits_0^{\frac{\pi }{4}} \frac{{{x^2}}}{{{{\left( {x\sin x + \cos x} \right)}^2}}}{\rm{d}}x = \frac{{m - \pi }}{{m + \pi }}, giá trị của m bằng :

A.2.     

B.7.    

C.4.    

D.5.

Câu 7:

Cho tích phân I = \mathop \smallint \limits_{\frac{\pi }{4}}^{\frac{\pi }{2}} \frac{{\ln \left( {3\sin x + \cos x} \right)}}{{{{\sin }^2}x}}{\rm{d}}x = m.\ln \sqrt 2 + n.\ln 3 - \frac{\pi }{4}, tổng m+n

A.bằng 12.

B.bằng 10.     

C.bằng 8.

D.bằng 6.

Câu 8:

Tích phân:  I = \mathop \smallint \limits_1^e 2x(1 - \ln x)\,dx bằng

A.e212\frac{{{e^2} - 1}}{2}

B. e2+12\frac{{{e^2} + 1}}{2}

C. e234\frac{{{e^2} - 3}}{4}

D. e232\frac{{{e^2} - 3}}{2}

Câu 9:

Tính tích phân I = \mathop \smallint \limits_1^e x\ln x{\rm{d}}x

A.I=12I = \frac{1}{2}

B. I=3e2+14I = \frac{{3{e^2} + 1}}{4}

C. I=e2+14I = \frac{{{e^2} + 1}}{4}

D. I=e214I = \frac{{{e^2} - 1}}{4}

Câu 10:

Tính tích phân I = \mathop \smallint \limits_1^{{2^{1000}}} \frac{{\ln x}}{{{{(x + 1)}^2}}}dx

A.I=ln210001+21000+ln210011+21000I = - \frac{{\ln {2^{1000}}}}{{1 + {2^{1000}}}} + \ln \frac{{{2^{1001}}}}{{1 + {2^{1000}}}}

B. I=1000ln21+21000+ln210001+21000I = - \frac{{1000\ln 2}}{{1 + {2^{1000}}}} + \ln \frac{{{2^{1000}}}}{{1 + {2^{1000}}}}

C. I=ln210001+210001001ln21+21000I = \frac{{\ln {2^{1000}}}}{{1 + {2^{1000}}}} - 1001\ln \frac{2}{{1 + {2^{1000}}}}

D. I=1000ln21+21000ln210001+21000I = \frac{{1000\ln 2}}{{1 + {2^{1000}}}} - \ln \frac{{{2^{1000}}}}{{1 + {2^{1000}}}}

Câu 11:

Biết rằnge2xcos3xdx=e2x(acos3x+bsin3x)+c\smallint {e^{2x}}\cos 3xdx = {e^{2x}}\left( {a\cos 3x + b\sin 3x} \right) + c, trong đó a,b,c là các hằng số, khi đó tổng a+b có giá trị là:

A.113 - \frac{1}{{13}}

B. 513 - \frac{5}{{13}}

C. 513\frac{5}{{13}}

D. 113\frac{1}{{13}}

Câu 12:

Cho hàm số y=f(x)  thỏa mãn 01(x+1).f(x)dx=10\int\limits_0^1 {\left( {x + 1} \right)} .f'\left( x \right)dx = 102f(1)f(0)=22f\left( 1 \right) - f\left( 0 \right) = 2Tính I=01f(x)dxI = \int\limits_0^1 {f\left( x \right)} dx

A.I=−12                          

B.I=8                    

C.I=12

D.I=−8  

Câu 13:

Cho hàm số y=f(x)thỏa mãn hệ thức f(x)sinxdx=f(x).cosx+πx.cosxdx \Rightarrow \smallint f(x)\sin {\rm{x}}dx = - f(x).\cos x + \smallint {\pi ^x}.\cos xdx. Hỏi y=f(x) là hàm số nào trong các hàm số sau: 

A.f(x)=πxlnπf\left( x \right) = - \frac{{{\pi ^x}}}{{\ln \pi }}

B. f(x)=πxlnπf(x) = \frac{{{\pi ^x}}}{{\ln \pi }}

C. f(x)=πx.lnπf\left( x \right) = {\pi ^x}.\ln \pi

D. f(x)=πx.lnπf\left( x \right) = - {\pi ^x}.\ln \pi

Câu 14:

Biết rằng \mathop \smallint \limits_0^1 x\cos 2xdx = \frac{1}{4}\left( {a\sin 2 + b\cos 2 + c} \right) với a,b,cZa,b,c \in Z. Mệnh đề nào sau đây là đúng

A.a+b+c=1a + b + c = 1

B. ab+c=0a - b + c = 0

C. a+2b+c=0a + 2b + c = 0

D. 2a+b+c=12a + b + c = - 1

Câu 15:

Giả sử tích phân I = \mathop \smallint \limits_0^4 x\ln {\left( {2x + 1} \right)^{2017}}dx = a + \frac{b}{c}\ln 3..  Với phân số  bc\frac{b}{c} tối giản. Lúc đó :

A.b+c=127075b + c = 127075

B. b+c=127073b + c = 127073

C. b+c=127072b + c = 127072

D. b+c=127071b + c = 127071

Câu 16:

Có bao nhiêu số nguyên dương n sao cho nlnn1nlnxdxn\ln n - \int\limits_1^n {\ln xdx} có giá trị không vượt quá 2017

A.2017

B.2018

C.4034

D.4036

Câu 17:

Biết \mathop \smallint \limits_0^{\frac{\pi }{4}} x.c{\rm{os}}2xdx = a + b\pi , với a,b là các số hữu tỉ. Tính S=a+2b.     

A.S=0

B.S=1

C.S=12S = \frac{1}{2}

D. S=38S = \frac{3}{8}

Câu 18:

Biết tích phân I = \mathop \smallint \limits_0^1 x{e^{2x}}dx = a{e^2} + b (a,b là các số hữu tỉ). Khi đó tổng a+b là:

A.12\frac{1}{2}

B. 14\frac{1}{4}

C. 1

D. 0

Câu 19:

Cho tích phân I = \mathop \smallint \limits_0^{\frac{\pi }{2}} {e^x}\sin x. Gọi a,ba,b là các số nguyên thỏa mãn I=eπ2+abI = \frac{{{e^{\frac{\pi }{2}}} + a}}{b}

A.ab=1a - b = - 1

B. a+b=1a + b = 1

C. a+b=2a + b = 2

D. ab=0a - b = 0

Câu 20:

Cho I = \mathop \smallint \limits_0^1 \left( {x + \sqrt {{x^2} + 15} } \right)dx = a + b\ln 3 + c\ln 5 với a,b,cQa,b,c \in \mathbb{Q}. Tính tổng a+b+c.

A.1

B.52\frac{5}{2}

C. 13\frac{1}{3}

D. 13 - \frac{1}{3}

Câu 21:

Cho hàm số f(x) là hàm số chẵn và liên tục trên [1;1]\left[ { - 1;1} \right] thỏa mãn: \mathop \smallint \limits_{ - 1}^1 f\left( x \right)dx = \frac{{86}}{{15}} và f(1)=5f\left( 1 \right) = 5. Khi đó \mathop \smallint \limits_0^1 xf'\left( x \right)dx bằng:

A.3215\frac{{32}}{{15}}

B. 8615\frac{{86}}{{15}}

C. 1115\frac{{ - 11}}{{15}}

D. 1615\frac{{16}}{{15}}

Câu 22:

Nếu \mathop \smallint \limits_0^\pi f\left( x \right)\sin xdx = 20,\mathop \smallint \limits_0^\pi xf\left( x \right)'\sin xdx = 5thìI = \mathop \smallint \limits_0^{{\pi ^2}} f\left( {\sqrt x } \right)\cos \left( {\sqrt x } \right)dx bằng:

A.−30

B.−50

C.15

D.25

Câu 23:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [1;3],\left[ {1;3} \right],thỏa mãn f(4x)=f(x),x[1;3]  f(4 - x) = f(x),\forall x \in \left[ {1;3} \right]\; và \mathop \smallint \limits_1^3 xf\left( x \right)dx = - 2. Giá trị 2\mathop \smallint \limits_1^3 f\left( x \right)dx bằng

A.1.

B.−1.

C.−2.

D.2.

Câu 24:

Cho hàm số f(x) có f(2)=0  f\left( 2 \right) = 0\; và f(x)=x+72x3,  x(32;+)  f\prime (x) = \frac{{x + 7}}{{\sqrt {2x - 3} }},\;\forall x \in (\frac{3}{2}; + \infty )\;. Biết rằng \mathop \smallint \limits_4^7 f\left( {\frac{x}{2}} \right)dx = \frac{a}{b}(a,b \in \mathbb{Z},b > 0,\frac{a}{b} là phân số tối giản). Khi đó a+b bằng:

A.250

B.251

C.133

D.221

Câu 25:

Cho hàm số f(x) có f(π2)=2f\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = 2 và f(x)=xsinxf\prime (x) = xsinx. Giả sử rằng \mathop \smallint \limits_0^{\frac{\pi }{2}} \cos x.f\left( x \right)dx = \frac{a}{b} - \frac{{{\pi ^2}}}{c} (với a,b,c là các số nguyên dương, ab\frac{a}{b} tối giản). Khi đó a+b+c bằng:

A.23

B.5

C.20

D.27

Câu 26:

Cho hàm số f(x) liên tục trên (12;2)  \left( { - \frac{1}{2};2} \right)\;thỏa mãn f(0)=2f\left( 0 \right) = 201[f(x)]2dx=1216ln2,01f(x)(x+1)2dx=4ln22{\int\limits_0^1 {\left[ {f'\left( x \right)} \right]} ^2}dx = 12 - 16\ln 2,\int\limits_0^1 {\frac{{f\left( x \right)}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}} dx = 4\ln 2 - 2. Tính 01f(x)dx\int\limits_0^1 {f\left( x \right)} dx

A.5+8ln2

B.3−8ln2

C.5−8ln2

D.7−8ln2  

Câu 27:

Cho hàm số f(x) liên tục trên R thỏa mãn điều kiện x.f(x3)+f(x21)=ex2,  xRx.f({x^3}) + f({x^2} - 1) = {e^{{x^2}}},\;\forall x \in \mathbb{R}. Khi đó giá trị của 10f(x)dx\int\limits_{ - 1}^0 {f\left( x \right)dx} là:

A.3(1−e)

B.3e  

C.0

D.3(e−1)