TÊN GỌI, CÔNG THỨC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG CỦA POLIME

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

A. CH2=CH2. 

B. CH2=CH-CH3.  

C. CH2=CHCl.       

D. CH3-CH3.

Câu 2:

Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

A. CH2=CH2

B. CH2=CH-CH3.  

C. CH2=CHCl.       

D. CHCl=CHCl.

Câu 3:

Tơ được sản xuất từ xenlulozơ?

A. to tằm.     

B. tơ capron.          

C. tơ nilon-6,6.      

D. tơ visco.

Câu 4:

Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là

A. CH3OH.  

B. CH3COOH.       

C. HCOOCH3.       

D. CH2=CH-COOH.

Câu 5:

Polime nào sau đây khi đốt cháy không sinh ra N2?

A. Tơ axetat.          

B. Tơ tằm.    

C. Tơ nilon–6,6.    

D. Tơ olon.

Câu 6:

Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X là

A. H2N[CH2]6COOH.      

B. CH2=CHCN.

C. CH2=CHCl.       

D. CH2=C(CH3)COOCH3.

Câu 7:

Polivinyl clorua(PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng

A. axit- bazơ.         

B. trùng hợp.         

C. trao đổi.   

D. trùng ngưng.

Câu 8:

Tơ nitron (tơ olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?

A. CH2=CH−CN.   

B. CH2=CH−CH=CH2.

C. CH3COO−CH=CH2.   

D. CH2=C(CH3)−COOCH3.

Câu 9:

Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là

A. tinh bột. 

B. saccarozơ.        

C. glicogen. 

D. xenlulozơ.

Câu 10:

Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là

A. CH3COO−CH=CH2.  

B. CH3− CH=CH2.

C. CH2=C(CH3)−CH=CH2.        

D. CH3=CH−CN.

Câu 11:

Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là

A. CH2=CHCl.       

B. CH2 =CH2.        

C. CH2=CH−CH=CH2.    

D. C6H5−CH=CH2.

Câu 12:

Khi phân tích polistiren ta được monome nào sau đây?

A. CH3−CH=CH2. 

B. CH2=CH2.         

C. CH2=CH−CH=CH2.    

D. C6H5−CH=CH2.

Câu 13:

Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là

A. polietilen.          

B. Polistiren

C. poli(metyl metacrylat).          

D. poli(vinyl clorua).

Câu 14:

Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là

A. polietilen.          

B. poli (vinylclorua).       

C. cao su lưu hóa.  

D. amilopectin.

Câu 15:

Loại polime có chứa nguyên tố halogen là

A. PE.          

B. PVC.       

C. cao su buna.      

D. tơ olon.

Câu 16:

Phân tử polime nào sau đây chứa ba nguyên tố C, H và O?

A. Xenlulozơ.        

B. Polistiren.          

C. Polietilen.          

D. Poli(vinyl clorua).

Câu 17:

Chất nào sau đây không có phản ứng trùng hợp?

A. Etilen.     

B. Isopren.   

C. Buta-1,3-đien    

D. Etan

Câu 18:

Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là

A. tơ nilon-6.         

B. tơ nilon-7.         

C. tơ nilon-6,6.      

D. tơ olon.

Câu 19:

Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là

A. tơ nilon-6.         

B. tơ nilon-7.         

C. tơ nilon-6,6.      

D. tơ olon.

Câu 20:

Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là

A. tơ nilon-6.         

B. tơ nilon-7.         

C. tơ nilon-6,6.      

D. tơ olon.

Câu 21:

Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là

A. tơ nilon-6.         

B. tơ nilon-7.         

C. tơ nilon-6,6.      

D. tơ olon.

Câu 22:

Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là

A. cao su buna.      

B. cao su buna-S.   

C. cao su buna-N.  

D. cao su isopren.

Câu 23:

Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là

A. cao su buna.      

B. cao su buna-S.   

C. cao su buna-N.  

D. cao su isopren.

Câu 24:

Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là

A. cao su buna.      

B. cao su buna-S.   

C. cao su buna-N.  

D. cao su isopren.

Câu 25:

Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là

A. cao su buna.      

B. cao su buna-S.   

C. cao su buna-N.  

D. cao su isopren.

Câu 26:

Nhựa PP (polipropilen) được tổng hợp từ

A. CH2=CH2.         

B. CH2=CH-CN.    

C. CH3-CH=CH2.  

D. C6H5OH và HCHO.

Câu 27:

Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?

A. Amilopectin.     

B. Polietilen.          

C. Amilozo. 

D. Poli (vinyl clorua).

Câu 28:

Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây

A. poli(metyl metacrylat).          

B. poli(vinyl clorua).

C. polietilen.          

D. polistiren.

Câu 29:

Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây

A. poli(metyl metacrylat).          

B. poli(vinyl clorua).

C. polietilen.          

D. polistiren.

Câu 30:

Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây

A. poli(metyl metacrylat).          

B. poli(vinyl clorua).

C. polietilen.          

D. polistiren.

Câu 31:

Poli(vinyl axetat) được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

A. CH3-COO-C(CH3)=CH2.      

B. CH2=CH-COO-CH3.

C. CH3-COO-CH=CH2.   

D. CH2=C(CH3)-COO-CH3.

Câu 32:

Tơ lapsan thuộc loại

A. tơ visco.  

B. tơ poliamit.        

C. tơ axetat. 

D. tơ polieste.

Câu 33:

Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

A. Tơ nitron.          

B. Tơ xenlulozơ axetat.    

C. Tơ visco. 

D. Tơ nilon-6,6.

Câu 34:

Polime nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo

A. Poliacrilonitrin. 

B. Polistiren.

C. Poli(metyl metacrylat).          

D. Polietilen.

Câu 35:

Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là

A. poliacrilonitrin. 

B. poli(metyl metacrylat).

C. poli(vinyl clorua).       

D. polietilen.

Câu 36:

Một loại polime rất bền với nhiệt và axit, được tráng lên "chảo chống dính" là polime có tên gọi nào sau đây?

A. Plexiglas – poli(metyl metacrylat).  

B. Poli(phenol – fomanđehit) (PPF).

C. Teflon – poli(tetrafloetilen).  

D. Poli(vinyl clorua) (nhựa PVC).

Câu 37:

Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là

A. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. 

B. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.

C. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.      

D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.

Câu 38:

Một polime Y có cấu tạo như sau :

               … –CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–....

Công thức một mắt xích của polime Y là :

A. –CH2–CH2–CH2–CH2– .            

B. –CH2–CH2– .

C. –CH2–CH2–CH2– .                     

D. –CH2– .

Câu 39:

Monome tạo ra polime là

A. CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2.

 

B. CH­2=C(CH3)-CH=CH2.

C. CH­2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=CH-CH3.

D. CH­2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2.

Câu 40:

Polime có công thức cấu tạo thu gọn được tạo thành bằng phản ứng đồng trùng hợp của monome nào sau đây?

A. CH2=CHCl và CH2=C(CH3)-CH=CH2.     

B. CH2=CHCl , CH2=CH-CH3 và CH2=CH2.

C. CH2=CH-CH3 và CH2=CH-CH2=CHCl.    

D. CH2=C(CH3)-CH=CH-CH2-CH2Cl.