THÍ NGHIỆM ĐIỀU CHẾ CHẤT - VAI TRÒ CỦA DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaC2 và Al4C3:

Khí Y là

 

A. C2H4.                  

B. C2H6.                   

C. CH4.                    

D. C2H2.

Câu 2:

Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy H2O theo hình dưới đây:

Phản ng o sau đây áp dụng đưc cách thu k này?

A. Na2SO3 + H2SO4 ® Na2SO4 + SO2 + H2O.    

 

B. NaCl + H2SO4 to HCl + NaHSO4.

C. NaNO2 + NH4Cl to N + 2H2O + NaCl.                       

D. MnO2 + 4HCl to MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

Câu 3:

Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau: 

Chất rắn X trong thí nghiệm trên là chất nào trong số các chất sau?

A. NaCl.                      

B. NH4NO2.              

C. NH4Cl.                    

D. Na2CO3.

Câu 4:

Cho thí nghiệm như hình vẽ: 

Đây là thí nghiệm chứng minh

A. tính tan nhiều trong nước của NH3.     

B. tính tan nhiều trong nước của HCI.

C. khả năng phản ứng mạnh với nước của HCl.  

D. khả năng phản ứng mạnh với nước của NH3.

Câu 5:

Đèn cồn trong phòng thí nghiệm (được mô tả như hình vẽ) không có tác dụng nào sau đây?

A.  Đun nóng dung dịch trong ống nghiệm, làm cho phản ứng diễn ra nhanh hơn.

B.  Thắp sáng phòng thí nghiệm.

C.  Nung chất rắn trong đĩa sứ để thực hiện phản ứng phân hủy.

D.  Làm khô các chất không bị phân hủy bởi nhiệt như NaCl, NaOH,...

Câu 6:

Chỉ ra thao tác sai khi sử dụng đèn cồn (được mô tả như hình vẽ) trong phòng thí nghiệm:

A. Châm lửa đèn cồn bằng băng giấy dài.

B. Tắt đèn cồn bằng cách dùng nắp đậy lại.

C. Rót cồn vào đèn đến gần ngấn cổ thì dừng lại, không rót quá đầy.

D. Tắt đèn cồn bằng cách dùng miệng thổi.

Câu 7:

Để đảm bảo an toàn, người làm thí nghiệm không được trực tiếp cầm ống nghiệm bằng tay mà phải dùng kẹp gỗ (được mô tả như hình vẽ). Kẹp ống nghiệm ở vị trí nào là đúng?

A. Kẹp ở 1/3 từ đáy ống nghiệm lên.   

B. Kẹp ở 1/3 từ miệng ống nghiệm xuống.

C. Kẹp ở giữa ống nghiệm.        

D. Kẹp ở gần miệng ống nghiệm.

Câu 8:

Đèn cồn trong phòng thí nghiệm (được mô tả như hình vẽ) là dụng cụ cung cấp nhiệt cho quá trình đun nóng dung dịch, nung chất rắn. Chỉ ra thao tác sai khi đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn:

A.  Khi đun, phải hơ qua ống nghiệm để ống giãn nở đều.

B.  Khi đun, để đáy ống nghiệm vào sát bấc đèn cồn.

C.  Khi đun, để đáy ống nghiệm vào chỗ nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn, tức là vị trí 2/3 của ngọn lửa từ dưới lên.

D.  Khi đun nóng cần lắc nhẹ ống nghiệm và hướng miệng ống về phía không có người.

Câu 9:

Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau:

Hóa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệm trên là

A. CH3COOH và C2H5OH.                      

B. CH3COOH và CH3OH.

C. CH3COOH, CH3OH và H2SO4 đặc.     

D. CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc.

Câu 10:

Bộ dụng cụ chiết được mô tả như hình vẽ sau đây:

Thí nghiệm trên được dùng để tách hai chất lỏng nào sau đây?

A. Anilin và HCl.            

 

B. Etyl axetat và nước cất.

C. Natri axetat và etanol. 

D. Axit axetic và etanol.

Câu 11:

Bộ dụng cụ chiết dùng để tách hai chất lỏng X, Y được mô tả như hình vẽ. 

Hai chất X, Y tương ứng là

A. nước và dầu ăn.          

B. benzen và nước.      

C. axit axetic và nước. 

D. benzen và phenol.

Câu 12:

Cho hình vẽ chưng cất thường:

Vai trò của nhiệt kế trong khi chưng cất là

A. Đo nhiệt độ của ngọn lửa.

B. Đo nhiệt độ của nước sôi.

C. Đo nhiệt độ sôi của chất đang chưng cất.

D. Đo nhiệt độ sôi của hỗn hợp chất trong bình cầu.

Câu 13:

Bộ dụng cụ chưng cất (được mô tả như hình vẽ sau) được dùng để tách :

A. hỗn hợp hai chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau.                                  

B. hỗn hợp hai chất rắn tan tốt trong nước.

C. hỗn hợp hai chất lỏng có nhiệt độ sôi bằng nhau.                                  

D. hỗn hợp hai chất rắn ít tan trong nước.

Câu 14:

Cho thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ dưới đây:

Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Nhỏ dung dịch BaCl2 vào bình đựng nước brom sau thí nghiệm kết thúc thấy có kết tủa trắng.

B. Khí Y có thể làm nhạt màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.

C. Dung dịch nước brom dư có tác dụng hấp thụ H2S trong hỗn hợp X.

D. Dẫn khí Y vào dung dịch CaCl2 thấy có kết tủa trắng tạo thành.

Câu 15:

 

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây:

 

A. CaC2 + H2O toCa(OH)2 + C2H2.             

B. KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2.

C. NH4Cl to NH3 + HCl.                              

D. BaSO3 to BaO + SO2.

Câu 16:

Bộ dụng cụ chiết (được mô tả như hình vẽ) dùng để

A. tách hai chất rắn tan trong dung dịch.       

B. tách hai chất lỏng tan tốt vào nhau.

C. tách hai chất lỏng không tan vào nhau.     

D. tách chất lỏng và chất rắn.

Câu 17:

Cho các phát biểu về yêu cầu kĩ thuật khi sử dụng đèn cồn (được mô tả như hình vẽ) trong phòng thí nghiệm

(1) Châm đèn cồn bằng băng giấy dài.

(2) Nghiêng đèn để lấy lửa từ đèn này sang đèn khác.

(3) Khi tắt đèn thì dùng nắp đậy lại.

(4) Đèn phải chứa cồn đến ngấn cổ (nhằm tránh tạo hổn hợp nổ).

(5)  Không rót cồn vào lúc đang cháy.

Số phát biểu đúng là

A. 2.   

B. 4. 

C. 3.   

D. 5.

Câu 18:

Ống nghiệm trong phòng thí nghiệm là dụng cụ để chứa dung dịch hoặc hóa chất rắn làm thí nghiệm. Chỉ ra thao tác sai khi cho hóa chất vào ống nghiệm:

A.  Đối với dạng rắn, lấy một mảnh giấy gấp đôi thành cái máng, đặt vào ống nghiệm, rồi cho hóa chất vào máng.

B.  Đối với dạng miếng, dùng kẹp gắp hóa chất miếng (như kẽm, đồng, nhôm, sắt…) cho trượt nhẹ nhàng lên thành ống nghiệm..

C.  Đối với dạng lỏng, dùng ống nhỏ giọt hút hóa chất lỏng. Đưa ống nhỏ giọt thẳng đứng vào ống nghiệm rồi bóp phần cao su cho chất lỏng chảy hết vào ống nghiệm.

D.  Miệng ống nghiệm luôn hướng về phía người làm thí nghiệm để tiện quan sát lượng hóa chất cho vào.

Câu 19:

Cho các phát biểu về yêu cầu kĩ thuật khi đun nóng một chất lỏng trong ống nghiệm:

(1) Chất lỏng không được quá 1/3 ống nghiệm.

(2) Khi đun hóa chất, phải hơ qua ống nghiệm để ống giãn nở đều. Sau đó đun trực tiếp tại nơi có hóa chất, nghiêng ống nghiệm 45o và luôn lắc đều.

(3) Tuyệt đối không được hướng miệng ống nghiệm khi đun vào người khác.

(4) Khi tắt đèn cồn tuyệt đối không thổi, phải dùng nắp đậy lại.

Số phát biểu đúng là

A. 2.   

B. 4. 

C. 3.  

D. 1.

Câu 20:

Cho các phát biểu về cách sử dụng hóa chất trong phòng thí nghiệm hóa học:

(1) Không dùng tay trực tiếp cầm hóa chất.

(2) Không đổ hóa chất này vào hóa chất khác.

(3) Hóa chất dùng xong nếu còn thừa, được đổ trở lại bình chứa.

(4) Không dùng hóa chất đựng trong những lọ không có nhãn ghi rõ tên hóa chất.

(5) Không nếm hoặc ngửi trực tiếp hóa chất.

Số phát biểu đúng là

A. 2.   

B. 4. 

C. 3.   

D. 5.

Câu 21:

Trong số các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?

(1) Khi làm thí nghiệm phải luôn để hóa chất cách xa mặt và người trên 40 cm.

(2) Khi làm thí nghiệm, miệng ống nghiệm luôn hướng về phía có người.

(3) Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường được đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài có dãn nhãn ghi tên hóa chất. Nếu hóa chất có tính độc hại, trên nhãn có ghi chú riêng.

(4) Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa.

Số phát biểu đúng là

A. 2.   

B. 4. 

C. 3.  

D. 5.

Câu 22:

Cho các phát biểu về quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hóa học:

(1) Phải tuyệt đối tuân thủ các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm và hướng dẫn của thầy cô giáo.

(2) Cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực hiện thí nghiệm theo đúng trình tự quy định.

(3) Tuyệt đối không làm đổ vỡ, không để hóa chất bắn vào người và quần áo.

(4) Sau khi làm thí nghiệm thực hành phải rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí nghiệm.

Số phát biểu đúng là

A. 2.   

B. 4. 

C. 3.   

D. 1.

Câu 23:

Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6 như sau:

Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên?

A. Xác định sự có mặt của O.         

B. Xác định sự có mặt của C và H.

C. Xác định sự có mặt của H.         

D. Xác định sự có mặt của C.

Câu 24:

Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì?

A. C3H8.                  

B. CH4.           

C. C2H2.          

D. H2.

Câu 25:

Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì?

A. O2.                      

B. CH4.          

C. C2H2.          

D. H2.

Câu 26:

Cho thí nghiệm được mô tả như hình vẽ

Phát biểu nào sai?

A. Khí Y là O2.      

B. X là hỗn hợp KClO3 và MnO2.

C. X là KMnO4.     

D. X là CaSO3.

Câu 27:

Cho phản ứng của Fe với oxi như hình vẽ sau. Vai trò của lớp nước ở đáy bình là

A. Giúp cho phản ứng của Fe với oxi xảy ra dễ dàng hơn.

B. Hòa tan oxi để phản ứng với Fe trong nước.

C. Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt nhanh.

D. Giúp cho phản ứng của Fe với oxi xảy ra dễ dàng hơn; hòa tan oxi để phản ứng với Fe trong nước; tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt nhanh.

Câu 28:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm tạo “khói trắng” từ hai dung dịch X và Y

Biết mỗi dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. X, Y không phải cặp chất nào dưới đây?

Các phản ứng tạo ra “khói trắng”:

A. NHvà HCl.      

B. CH3NHvà HCl.         

C. (CH3)3N và HCl.         

D. Benzen và Cl2.

Câu 29:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm :

Sau đó tiến hành thử tính chất của khí X: Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3. Hiện tượng xảy ra là:

A. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.

B. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.

C. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.

D. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.

Câu 30:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X

Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây ?

A. NH4Cl + NaOHto NaCl + NH3 + H2O.

B. NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) to NaHSO4 + HCl.

C. C2H5OH H2SO4 đc, toC2H4 + H2O.

Câu 31:

Ở ống nghiệm nào không có phản ứng xảy ra:

A. (1), (3).   

B. (1).          

C. (2).          

D. (2), (4).