TÍNH CHẤT CỦA AMIN - MUỐI AMONI - AMINO AXIT - PEPTIT

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho các chất sau: metylamin, alanin, metylamoni clorua, natri axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là

A. 3.  

B. 4.  

C. 2.  

D. 1.

Câu 2:

Cho các chất sau: glyxin, etylamin, phenylamoni clorua, natri phenolat. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là

A. 3.                           

B. 4.                       

C. 2.                        

D. 1.

Câu 3:

Cho các chất sau: glyxin, axit glutamic, etylamoni hiđrocacbonat, anilin. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là

A. 3.  

B. 4.  

C. 2.  

D. 1.

Câu 4:

Cho các chất sau: alanin, etylamoni axetat, ala-gly, etyl aminoaxetat. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là

A. 3.  

B. 4.  

C. 2.  

D. 1.

Câu 5:

Cho dung dịch các chất sau: axit axetic, glyxin, ala-gly-val, lysin. Số chất dung dịch hòa tan được Cu(OH)2

A. 3.                           

B. 4.                       

C. 2.                        

D. 1.

Câu 6:

Cho dung dịch các chất sau: etylamoni hiđrocacbonat, alanin, anilin, lysin. Số chất có tính lưỡng tính là

A. 3.  

B. 4.  

C. 2.  

D. 1.

Câu 7:

Cho các chất sau: ClH3NCH2COOH; H2NCH(CH3)CONHCH2COOH; (HOOCCH2NH3)2SO4;ClH3NCH2CONHCH2COOH. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa 2 muối là

A. 3.  

B. 4.  

C. 2.  

D. 1.

Câu 8:

Cho dung dịch các chất: glixerol, Gly-Ala-Gly, alanin, axit axetic. Số dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 là

A. 3.  

B. 4.  

C. 2.  

D. 1

Câu 9:

Cho dãy gồm các chất: axit axetic; ancol etylic; axit aminoaxetic, metylamoni clorua. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 1.  

B. 2.  

C. 4.  

D. 3.

Câu 10:

Cho c cht sau: glyxin, metylamoni axetat, etylamin, metyl aminoaxetat. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là

A. 3.  

B. 4. 

C. 2.  

D. 1.

Câu 11:

Trong các chất: phenol, etylamoni clorua, lysin, tripanmitin. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH, đun nóng là

A. 4.  

B. 1.  

C. 3.  

D. 2.

Câu 12:

Trong dung dịch các chất: đimetylamin, hexametylenđiamin, lysin, anilin. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh là

A. 4.  

B. 1.  

C. 3.  

D. 2.

Câu 13:

Cho dung dịch các chất sau: ClH3NCH2COOH; H2NCH2COOH;H2N(CH2)2CH(NH2)COOH;HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh là

A. 4.  

B. 1.  

C. 3.  

D. 2.

Câu 14:

Cho dãy các chất: H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOC2H5, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng là

A. 3.                           

B. 4.                       

C. 5.                       

D. 2.

Câu 15:

Cho dãy gồm các chất: metyl metacrylat; xenlulozơ; glyxylalanin; tơ nilon-6,6. Số chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là

A. 3.                           

B. 4.                       

C. 5.                        

D. 2.

Câu 16:

Cho các chất sau đây: triolein, saccarozơ, Ala-Gly-Ala, anbumin. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là

A. 3.                           

B. 4.                       

C. 5.                        

D. 2.

Câu 17:

Số đipeptit được tạo nên từ glyxin và axit glutamic (HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH) là

A. 1.  

B. 2.  

C. 3.  

D. 4.

Câu 18:

Cho dãy các chất: m-CH3COOC6H4CH3, ClH3NCH2COONH4, p-C6H4(OH)2, CH3NH3NO3. Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol NaOH là

A. 1.                           

B. 2.                       

C. 3.                        

D. 4.

Câu 19:

Cho các loại hợp chất: amino axit, muối amoni của axit cacboxylic, amin, este của amino axit. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là

A. 3.  

B. 4.  

C. 2.  

D. 1.

Câu 20:

Cho các loại hợp chất: metylamin, trimetylamin, lyxin, anilin. Ở điều kiện thường, số chất ở thể khí là

A. 3.  

B. 4.  

C. 2.  

D. 1.

Câu 21:

Cho các loại hợp chất: etylamin; đimetyl amin, lyxin, anilin. Ở điều kiện thường, số chất ở thể rắn là

A. 3.  

B. 4.  

C. 2.  

D. 1.

Câu 22:

Cho các loại hợp chất: propylamin; đimetylamin, alanin, anilin. Ở điều kiện thường, số chất ở lỏng là

 

A. 3.  

B. 4.  

C. 2.  

D. 1.

Câu 23:

Cho các loại hợp chất: triolein; etyl acrylat, alanin, anilin. Số chất phản ứng được với nước brom là

A. 3.  

B. 4.  

C. 2.  

D. 1

Câu 24:

Cho các chất: phenol, stiren, benzen, anilin. Số chất tác dụng được với nước brom là

A. 4.  

B. 2.  

C. 3.  

D. 1.

Câu 25:

Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 2.  

B. 4.  

C. 1. 

D. 3.

Câu 26:

Cho các chấ: atxit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, Gly-Gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là

A. 4.  

B. 2.  

C. 3.  

D. 1.

Câu 27:

Cho dãy các chất sau: phenyl fomat, glyxylvalin (Gly-val), saccarozơ, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là

A. 4.  

B. 2.  

C. 3.  

D. 1

Câu 28:

Cho dãy các chất: HCOONH4, (CH3NH3)2CO3, CH3COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH và HCl là

A. 4.                           

B. 2.                       

C. 3.                        

D. 1.

Câu 29:

Cho dãy các dung dịch sau: glucozơ, saccarozơ, Ala-Gly, anbumin. Số dung dịch trong dãy hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là

A. 4.                           

B. 2.                       

C. 3.                        

D. 1.

Câu 30:

Cho các chất sau đây: triolein, Ala-Gly-Ala, vinyl fomat, anbumin. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là

A. 4.  

B. 2.  

C. 3.  

D. 1.

Câu 31:

Cho các chất: axetilen, glucozơ, fructozơ, amonifomat. Số chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3

A. 4.  

B. 2.  

C. 3.  

D. 1.

Câu 32:

Cho các chất sau: axit fomic, metyl fomat, glucozơ, axetilen. Số chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag là

A. 4.  

B. 2.  

C. 3.  

D. 1.

Câu 33:

Trong các chất sau: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH. Số chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu hồng là

A. 2.  

B. 4.  

C. 1.  

D. 3.

Câu 34:

Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là

A. 4.  

B. 1. 

C. 2.  

D. 3.

Câu 35:

Cho các chất: phenylamoni clorua, alanin, lysin, glyxin, etylamin. Số chất làm quỳ tím đổi màu là

A. 2.                           

B. 3.                       

C. 4.                        

D. 5.

Câu 36:

Thủy phân hoàn toàn

H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH  thu được bao nhiêu loại α-amino axit khác nhau ?

A. 5.                           

B. 3.                       

C. 2.                        

D. 4.

Câu 37:

Cho dãy các chất: glixin, alanin, anilin, lysin, axit glutamic, etylamin, valin. Có bao nhiêu chất là amino axit?

A. 6. 

B. 3.  

C. 4.  

D. 5.

Câu 38:

Cho các chất sau: lysin, amoniac, natri axetat, axit glutamic. Số chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là

A. 3.                           

B. 4.                       

C. 2.                        

D. 1.