TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AMIN, MUỐI AMONI

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Metylamin không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. CH3COOH.

B. HCl.

C. NaOH

D. FeCl2.

Câu 2:

Anilin (C6H5NH2) tạo kết tủa trắng khi cho vào

A. dung dịch NaOH.

B. dung dịch HCl.

C. dung dịch nước brom.

D. dung dịch NaCl.

Câu 3:

Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều phản ứng với

A. nước Br2.

B. dd NaOH.       

C. dd HCl.   

D. dd NaCl.

Câu 4:

Glyxin tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. Na2O; C2H5OH; HCl.

B. CH3COOH; CO; Zn; MgO; O2.

C. CH3OH; Cu; Ca(OH)2; HCl; Na2CO3.

D. CH3COOCH3; NaOH; Na; NH3; Ag.

Câu 5:

Alanin và anilin đều tác dụng với chất nào sau đây?

A. Dung dịch brom.          

B. Dung dịch NaHCO3.

C. Dung dịch HCl.          

D.  Dung dịch NaOH.

Câu 6:

Các chất trong dãy nào sau đây đều có tính lưỡng tính?

A. ClH3N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3, H2N-CH2-CH2ONa.

B.  H2N-CH2-COONa, ClH3N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOH.

C. CH3-COOCH3, H2N-CH2-COOCH3, ClNH3CH2-CH2NH3Cl.

D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COONH4, CH3-COONH3CH3.

Câu 7:

Trong môi trường kiềm, protein có khả năng phản ứng màu biure với :

A. Mg(OH)2.  

B. NaCl.

C. Cu(OH)2.

D. KCl.

Câu 8:

Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu

A. đen.

B. tím.

C. đỏ. 

D. vàng. 

Câu 9:

Cho tripeptit Gly – Ala – Val  phản ứng với Cu(OH­)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là

A. màu vàng.

B. màu tím.

C.  màu da cam.

D. màu xanh lam thẫm.

Câu 10:

Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do :

A. Sự đông tụ của protein do nhiệt độ.

B. Phản ứng thủy phân của protein.

C. Phản ứng màu của protein.

D. Sự đông tụ của lipit.

Câu 11:

Cho dung dịch lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm. Cho thêm vào ống nghiệm thứ nhất được vài giọt dung dịch HNO3 đậm đặc, cho thêm vào ống nghiệm thứ hai một ít Cu(OH)2. Hiện tượng quan sát được là

A. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu tím.

B. Ống nghiệm thứ nhất có màu xanh, ống nghiệm thứ hai có màu vàng.

C. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu đỏ.

D. Ống nghiệm thứ nhất có màu nâu, ống nghiệm thứ hai có màu vàng.

Câu 12:

Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là :

A. Do phân tử amin bị phân cực mạnh.

B. Do amin tan nhiều trong H2O.

C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp electron chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N.

D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton.

Câu 13:

Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A. Xút.

B. Xô đa.

C.  Nước vôi trong.

D.  Giấm ăn.

Câu 14:

Để rửa sạch lọ đã đựng anilin người ta dùng

A. dung dịch NaOH và nước.

B. dung dịch HCl và nước.

C. dung dịch amoniac và nước.

D. dung dịch NaCl và nước.

Câu 15:

Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ?

B. ClH­3NCH­2­COOC­2­H­5­ và H­2­NCH­2­COOC­2­H­5­

B. CH­3­NH­2­ và H­2­NCH­2­COOH.

C. CH­3­NH­3­Cl và CH­3­NH­2­.

D. CH­3­NH­3­Cl và H­2­NCH­2­COONa.

Câu 16:

Khi thủy phân tripeptit: H2N-CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các a - amino axit nào ?

A. H2NCH2COOH, CH3CH(NH2)COOH.

B. H2NCH(CH3)COOH, H2NCH(NH2)COOH. 

C. H2NCH2CH(CH3)COOH, H2NCH2COOH.

D. CH3CH(NH2)CH2COOH, H2NCH2COOH.

Câu 17:

Thủy phân hoàn toàn

H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH  thu được bao nhiêu loại α-amino axit khác nhau ? 

A. 5. 

B. 3. 

C. 2. 

D. 4.

Câu 18:

Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các amino axit.

B. Tất cả các peptit và protein đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.

C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit.

D. Oligopeptit là các peptit có từ 2 đến 10 liên kết peptit.

Câu 19:

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.

B. Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.

C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.

D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.

Câu 20:

Thủy phân hợp chất sau (hợp chất X) thì thu được bao nhiêu loại amino axit ?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 21:

Đun nóng chất H2N–CH2–CONH–CH(CH3) –CONH–CH2–COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là :

A. H2N–CH2–COOH; H2N–CH2–CH2–COOH.

B. H3N+-CH2-COOHCl-;H3N+-CH2-CH2-COOHCl-

C. H3N+-CH2-COOHCl-;

H3N+-CH(CH3)-COOHCl-

D. H2N–CH2–COOH; H2N–CH(CH3) –COOH.

Câu 22:

Peptit X có công thức Pro-Pro-Gly-Arg-Phe-Ser-Phe-Pro. Khi thuỷ phân không hoàn toàn X thu được tối đa bao nhiêu loại peptit có amino axit đầu N là phenylalanin (Phe)?

A. 3.

B. 5.

C. 6. 

D. 4.

Câu 23:

Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 6.

B. 3.

C. 4.

D. 5. 

Câu 24:

Cho các loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là :

A. X, Y, Z, T. 

B. X, Y, T. 

C. X, Y, Z. 

D. Y, Z, T.

Câu 25:

Để nhận biết Gly-Ala và Gly-Gly-Gly-Ala trong hai lọ riêng biệt, thuốc thử cần dùng là:

A. Cu(OH)2.

B. NaOH.

C. HCl.

D. NaCl.

Câu 26:

Phát biểu nào sau đây là sai

A. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.

B. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.

C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.

D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.

Câu 27:

Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là

A. Gly-Ala-Val-Val-Phe.

B. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.

C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.

D. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.

Câu 28:

Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là

A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.

B. Gly-Ala-Val-Val-Phe.

C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. 

D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.

Câu 29:

Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là

A. vinylamoni fomat và amoni acrylat.

B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.

C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.

D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.

Câu 30:

Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết :

X + NaOH   ®  Y + CH4O

Y + HCl (dư) ®  Z + NaCl

Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là :

A. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. 

B. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.

C. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.

D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH.

Câu 31:

Một chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quì tím ẩm. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, nung nóng có CaO làm xúc tác thu được CH4. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. CH3NH3CH2COOH.

B. CH3CH2NH3COOH.

C. CH3CH2COOHNH3.

D. CH3COONH3CH3.

Câu 32:

Hai chất hữu cơ X, Y là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có công thức phân tử là C2H4O2NNa; Y tác dụng với NaOH thu được muối Y1 có công thức phân tử là C3H3O2Na. Công thức cấu tạo của X, Y là :

A. X là CH3-COOH3N-CH3  và Y là CH2=CH-COONH4.

B. X là H2N-CH2-COOCH3  và Y là CH2=CH-COONH4.

C. X là H2N-CH2-COOCH3  và Y là CH3-CH2COONH4.

D. X là CH3-CH(NH2)-COOH và Y là CH2=CH-COONH4.

Câu 33:

Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là

A. CH3OH và CH3NH2.

B. C2H5OH và N2.

C. CH3OH và NH3.

D. CH3NH2 và NH3.

Câu 34:

Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là : 

A. 85.

B. 68. 

C. 45. 

D. 46.

Câu 35:

Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là :

A. axit β-aminopropionic.

B. amoni acrylat. 

C. axit α-aminopropionic.

D. metyl aminoaxetat. 

Câu 36:

Cho các dãy chuyển hóa: GlyxinNaOHX1HCldưX2 X2 là :

A. ClH3NCH2COOH.

B. ClH3NCH2COONa

C. H2NCH2COOH.

D. H2NCH2COONa.

Câu 37:

Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức phân tử C3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều kiện trên là

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 38:

Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thu được 431 gam các  -amino axit no (phân tử chỉ chứa 1 gốc –COOH và một gốc –NH2). Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thu được: Gly-Ala,Gly-Gly; Gly-Ala-Val,Val-Gly-Gly; không thu được Gly-Gly-Val vàVal-Ala-Gly. Trong phân tử A chứa số gốc của Gly là:

A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 3.