TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là

A. 4.  

B. 3.

C. 1.   

D. 2.

Câu 2:

Cho các dung dịch loãng: CuCl2, HNO3, Fe2(SO4)3, HCl. Số dung dịch phản ứng được với Fe là

A. 2. 

B. 5.   

C. 3.   

D. 4.

Câu 3:

Cho dãy các kim loại: Na, Zn, Ca, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng với dung dịch FeCl3 dư tạo kết tủa là:

A. 2.

B. 4.   

C. 1.   

D. 3.

Câu 4:

Nhúng một lá sắt (dư) vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng lấy lá sắt ra, có bao nhiêu trường hợp tạo muối sắt(II)?

A. 3.  

B. 2.   

C. 4.   

D. 1.

Câu 5:

Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là

A. 4. 

B. 2.   

C. 3.   

D. 1.

Câu 6:

Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các dung dịch: HCl; Na3PO4; Fe(NO3)2; FeCl2. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, số trường hợp có tạo kết tủa là

A. 3.  

B. 1.   

C. 2.   

D. 4.

Câu 7:

Có các dung dịch riêng biệt sau: AgNO3, CaCl2, CuSO4, FeCl3. Cho dung dịch Na2S vào các dung dịch trên, số trường hợp sinh ra kết tủa là

A. 3.  

B. 2.   

C. 4.   

D. 1.

Câu 8:

Cho từng chất: Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là

A. 3.  

B. 1.

C. 2.   

D. 4.

Câu 9:

Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO4, Cl2, Cu, KNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với X là

A. 3.  

B. 1.   

C. 2.   

D. 4.

Câu 10:

Cho các chất sau: Cr(OH)3, CaCO3, Al(OH)3 và Al2O3. Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH là

A. 3.  

B. 1.   

C. 2.   

D. 4.

Câu 11:

Cho dãy các oxit: Al2O3, FeO, CrO3, Cr2O3. Số oxit lưỡng tính trong dãy là

A. 1.  

B. 4.   

C. 3.   

D. 2.

Câu 12:

Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Cr2O3, Zn(OH)2, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là

A. 1.  

B. 2.   

C. 3.   

D. 4.

Câu 13:

Cho dãy chất: NaHCO3, Al2O3, Cr2O3, Fe(OH)3. Số chất trong dãy có tính lưỡng tính là

A. 1.  

B. 4.   

C. 3.   

D. 2.

Câu 14:

Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho CrO, Cr(OH)2, Cr2O3, Cr(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl loãng, đun nóng; dung dịch NaOH loãng?

A. 5. 

B. 6.   

C. 4.   

D. 3.

Câu 15:

Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho CrO, Cr2O3, Cr(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng; dung dịch NaOH đặc?

A. 5. 

B 6.   

C. 4.   

D. 3.

Câu 16:

Cho dãy các oxit: Cr2O3, CrO3, CO2, SiO2. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?

A. 1.  

B. 2.   

C. 3. 

D. 4.

Câu 17:

Cho dãy các oxit: Cr2O3, CrO3, CO2, SiO2. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH đặc?

A. 1.  

B. 2.  

C. 3.   

D. 4.

Câu 18:

Cho các chất sau: FeSO4, Fe(NO3)2,CrCl2, CrCl3. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo thành kết tủa là

A. 4.  

B. 2.   

C. 3.   

D. 1.

Câu 19:

Cho các chất sau: Fe(OH)3, Cr2O3, Cr, Fe(NO3)2. Số chất tác dụng với dung dịch HCl là

A. 4.  

B. 2.   

C. 3.   

D. 1.

Câu 20:

Chất X tham gia phản ứng theo sơ đồ sau: X + HNO3 loãng, dư  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O

Có bao nhiêu chất X thỏa mãn tính chất trên?

A. 2. 

B. 4.

C. 3.   

D. 6.

Câu 21:

Chất X tham gia phản ứng theo sơ đồ sau: X + HNO3 đặc, nóng  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

Có bao nhiêu chất X thỏa mãn tính chất trên?

A. 3.

B. 4.                         

C. 5.                         

D. 6.

Câu 22:

Cho dãy các chất: Cr2O3, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là

A. 1.                        

B. 2.                         

C. 3.                         

D. 4.

Câu 23:

Cho các chất: Cl2, Cu, HCl, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2

A. 1.  

B. 2.   

C. 3.   

D. 4.

Câu 24:

Cho dãy các chất: Fe(OH)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, Fe3O4. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nóng là

A. 1.  

B. 2.   

C. 3.   

D. 4.

Câu 25:

Cho các chất sau: CrO3, Fe, Cr(OH)3, Cr. Số chất tan được trong dung dịch NaOH là

A. 1.  

B. 2.   

C. 3.   

D. 4.

Câu 26:

Cho dãy các chất: Fe3O4, K2CrO4, Cr(OH)3, Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl loãng là

A. 1.  

B. 2.   

C. 3.   

D. 4.

Câu 27:

Cho các chất sau: CrO3, Fe, Cr2O3, Cr. Số chất tan được trong dung dịch HCl loãng là

A. 1.  

B. 2.   

C. 3.   

D. 4.

Câu 28:

Cho dãy các oxit: Cr(OH)3, FeO, CrO3, Cr2O3. Số chất tan được trong dung dịch NaOH loãng là

A. 1.                        

B. 4.                         

C. 3.                         

D. 2.

Câu 29:

Cho dung dịch HCl vào lần lượt các dung dịch sau: K2Cr2O7, Fe(NO3)2, FeCl3, NaCrO2. Số trường hợp xảy ra phản ứng là

A. 1.  

B. 2.   

C. 3.   

D. 4.

Câu 30:

Cho dãy các chất: Cr(OH)2, FeO, Fe, Cr(OH)3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

A. 4.  

B. 1.   

C. 2.   

D. 3.