tính chất vật lý, hóa học, ứng dụng, điều chế cacbohiđrat

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất khi phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo thành Ag là:

A. saccarozơ và glucozơ.                           

B. saccarozơ và xenlulozơ.

C. glucozơ và tinh bột.                              

D. glucozơ và fructozơ.

Câu 2:

Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những monosaccarit mà dung dịch có khả năng hòa tan Cu(OH)2 là:

A. saccarozơ và glucozơ.                           

B. saccarozơ và tinh bột.

C. glucozơ và tinh bột.                              

D. glucozơ và fructozơ.

Câu 3:

Cho các chất sau: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất mà dung dịch có khả năng hòa tan Cu(OH)2 là:

A. saccarozơ và glucozơ.                           

B. saccarozơ và tinh bột.

C. glucozơ và tinh bột.   

D. glucozơ và xenlulozơ.

Câu 4:

Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ. Những chất bị thủy phân trong môi trường axit là:

A. saccarozơ và glucozơ.                           

B. saccarozơ và xenlulozơ.

C. glucozơ và xenlulozơ.                           

D. glucozơ và fructozơ.

Câu 5:

Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất bị thủy phân trong môi trường axit là:

A. xenlulozơ và glucozơ.                           

B. glucozơ và tinh bột.

C. xenlulozơ và tinh bột.                           

D. glucozơ và fructozơ.

Câu 6:

Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ; saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất không bị thủy phân là:

A. saccarozơ và glucozơ.                           

B. saccarozơ và xenlulozơ.

C. glucozơ và tinh bột.   

D. glucozơ và fructozơ.

Câu 7:

Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ; saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất khi bị oxi hóa hoàn toàn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O là:

A. saccarozơ và glucozơ.                           

 

B. saccarozơ và fructozơ.

C. glucozơ và tinh bột.                              

D. glucozơ và fructozơ.

Câu 8:

Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ; saccarozơ, xenlulozơ. Những chất khi bị oxi hóa hoàn toàn thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là:

A. saccarozơ và xenlulozơ.                        

B. saccarozơ và fructozơ.

C. glucozơ và xenlulozơ.         

D. glucozơ và fructozơ.

Câu 9:

Cho sơ đồ phản ứng: 

Hai chất X, Y lần lượt là:

A. cacbon monooxit, glucozơ.                   

B. cacbon đioxit, glucozơ.

C. cacbon monooxit, tinh bột.                   

D. cacbon đioxit, tinh bột.

Câu 10:

Thủy phân đisaccarit X, thu được 2 monosaccarit Y, Z. Oxi hóa Y hoặc Z bằng dung dịch AgNO3/NH3, thu được chất hữu cơ T. Hai chất Y, Z lần lượt là:

A. saccarozơ và glucozơ.                           

B. saccarozơ và amoni gluconat.

C. glucozơ và tinh bột.   

D. glucozơ và fructozơ

Câu 11:

X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh. Y là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Tên gọi của X, Y lần lượt là:

A. saccarozơ và fructozơ.                          

B. xenlulozơ và saccarozơ.

C. tinh bột và glucozơ.                              

D. tinh bột và saccarozơ.

Câu 12:

X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt nhưng không ngọt bằng đường mía. Y là chất rắn ở dạng sợi, màu trắng, không có mùi vị. Tên gọi của X, Y lần lượt là:

A. fructozơ và xenlulozơ.                          

B. glucozơ và tinh bột.

C. glucozơ và xenlulozơ.         

D. fructozơ và tinh bột.

Câu 13:

Thủy phân đisaccarit X, thu được 2 monosaccarit Y, Z. Oxi hóa Y hoặc Z bằng dung dịch AgNO3/NH3, thu được chất hữu cơ T. Hai chất X, T lần lượt là:

A. saccarozơ và axit gluconic.                   

B. saccarozơ và amoni gluconat.

C. tinh bột và glucozơ.   

D. glucozơ và fructozơ.

Câu 14:

Cho sơ đồ phản ứng: 

Hai chất X, Y lần lượt là:

A. cacbon monooxit, glucozơ.                   

B. cacbon đioxit, glucozơ.

C. cacbon monooxit, tinh bột.                   

D. cacbon đioxit, tinh bột.

Câu 15:

Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Oxi hóa X bằng dung dịch AgNO3/NH3, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là:

A. glucozơ, sobitol.                                   

B. glucozơ, amoni gluconat.

C. saccarozơ, glucozơ.   

D. glucozơ, axit gluconic.

Câu 16:

Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Oxi hóa X bằng O2 (có mặt xúc tác thích hợp), thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là:

A. glucozơ, sobitol.                                   

B. glucozơ, amoni gluconat.

C. saccarozơ, glucozơ.                               

D. glucozơ, axit gluconic.

Câu 17:

X, Y là hai cacbohiđrat. X, Y đều không bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3. Đốt cháy m gam X hoặc Y đều thu được cùng một lượng CO2 và H2O. X, Y lần lượt là:

A. saccarozơ và fructozơ.                          

B. xenlulozơ và glucozơ.

C. tinh bột và glucozơ.   

D. tinh bột và xenlulozơ.

Câu 18:

X, Y là hai cacbohiđrat. X, Y đều không bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3. Khi thủy phân hoàn toàn X hoặc Y trong môi trường axit đều thu được một chất hữu cơ Z duy nhất. X, Y lần lượt là:

A. saccarozơ và fructozơ.                          

B. xenlulozơ và glucozơ.

C. tinh bột và glucozơ.   

D. tinh bột và xenlulozơ

Câu 19:

Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là:

A. glucozơ, sobitol.

B. fructozơ, sobitol.

C. saccarozơ, glucozơ.                               

D. glucozơ, axit gluconic.

Câu 20:

Phương trình:  6nCO2 + 5nH2O (C6H10O5)n + 6nO2, là phản ứng hoá học chính của quá trình nào sau đây?

A. quá trình oxi hoá.  

B. quá trình hô hấp.                              

C. quá trình khử. 

D. quá trình quang hợp.

Câu 21:

Xenlulozơ điaxetat được dùng để sản xuất phim ảnh hoặc tơ axetat. Công thức đơn giản nhất của xenlulozơ điaxetat là

A. C10H13O5.         

B. C12H14O7.         

C. C10H14O7.         

D. C12H14O5.

Câu 22:

Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2

A. C2H5OH.              

B. HCOOH.            

C. CH3COOH.        

D. CH3CHO.

Câu 23:

Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, không làm mất màu nước brom. Chất X là

A. Xenlulozơ.             

B. Glucozơ.            

C. Saccarozơ.         

D. Tinh bột.

Câu 24:

Trong công nghiệp, người ta thường dùng chất nào trong số các chất sau để thủy phân lấy sản phẩm thực hiện phản ứng tráng gương, tráng ruột phích?

A. xenlulozơ.        

B. Saccarozơ.       

C. Anđehit fomic. 

D. Tinh bột.

Câu 25:

Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành axit nào sau đây ?.

A. axit axetic.             

B. axit lactic.          

C. axit oxalic.         

D. axit malonic

Câu 26:

Cho các chuyển hoá sau:

(1) X + H2O  xt Y           

(2) Y + H2 xt Sobitol

X, Y lần lượt là:

A. xenlulozơ và saccarozơ.                        

B. tinh bột và fructozơ.

C. tinh bột và glucozơ.                              

D. xenlulozơ và fructozơ.

Câu 27:

Glucozơ và fructozơ đều

A. có công thức phân tử C6H10O5.             

B. có phản ứng tráng bạc.

C. có nhóm –CH=O trong phân tử.           

D. thuộc loại đisaccarit.

Câu 28:

Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết là

A. [C6H7O2(OH)3]n.   

B. [C6H5O2(OH)3]n. 

C. [C6H7O3(OH)2]n. 

D. [C6H8O2(OH)3]n.

Câu 29:

Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là:

A. saccarozơ, tinh bột.                              

B. axit fomic, glucozơ.

C. fructozơ, xenlulozơ.   

D. tinh bột, anđehit fomic

Câu 30:

Cho các chất riêng biệt sau: Dung dịch glucozơ, dung dịch hồ tinh bột. Thuốc thử dùng để nhận biết các chất là

A. quỳ tím. 

B. dd NaOH.       

C. dung dịch I2.    

D. Na.