Tính giá trị của đa thức khi biết giá trị của biến
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Cho đa thức G(x) = – 3x2 + 5x6 – 7x. Giá trị của G(–1) là
A. A = – 9;
B. A = – 15;
C. A = – 5;
D. A = 9.
Cho A(y) = 7y2 – 3y + 2 thì giá trị của là
A. A = ;
B. A = ;
C. A = ;
D. A = .
Thu gọn B(x) = – 4x5 – 3x – 2 + 7x3 + 4x5 + 2 rồi tìm giá trị của B(5) ta được kết quả là
A. 680
B. 860;
C. 880;
D. 980.
Giá trị của đa thức P(x) = – 3x + 6 tại x = là
P(x) = ;
P(x) = ;
P(x) = ;
P(x) = – 6.
Cho đa thức P(x) = 6x3 – 6x2 – 3x + 2. Giá trị của P(2) là
A. 20;
B. 30;
C. 40;
D. 12.
Cho P(x) = x4 – 8x – 2 + 2x2 . Giá trị của P(1) là
A. – 7;
B. 7;
C. 9;
D. – 9.
Với x = 2 thì giá trị của P(x) = 2x3 – x2 + 4x + 8 là
A. 60;
B. 62;
C. 64;
D. 65.
Giá trị của biểu thức B(x) = x3 + 2x4 – 5x2 + 6x + 3 với x = 1 là
A. 7;
B. 17;
C. 27;
D. 21.
Cho biểu thức A(x) = 7x3 + x2 – 9x + 5. Giá trị của A(3) là
A. 177;
B. 175;
C. 176;
D. 209.
Với x = 2 thì đa thức 10x3 + 2x2 – 7x – 1 có giá trị là
A. 63;
B. 73;
C. 88;
D. 90.