Tính tốc độ trung bình của phản ứng

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho phản ứng 3O2(g)2O3(g)3{O_2}(g) \to 2{O_3}(g)

Ban đầu nồng độ oxygen là 0,024M. Sau 5s thì nồng độ của oxygen là 0,02M. Tốc độ trung bình của phản ứng trên trong 5s đầu tiên là

2,67.10M.
2,67.10M s-1.
2,67.10-4 M.
2,67.10-4 M s-1.
Câu 2:

Cho phản ứng phân hủy N2O5 như sau:

2N2O5 (g) → 4NO2 (g) + O2 (g)

Nồng độ ban đầu của NO2 là 0 M, sau 100 s là 0,0062 M. Tốc độ trung bình của phản ứng trong 100 s đầu tiên là

1,55.10-5 (M phút-1).
1,35.10-5 (M s-1).
1,35.10-5 (M phút-1).
1,55.10-5 (M s-1).
Câu 3:

Hydrogen peroxide phân hủy theo phản ứng sau:

2H2O2 → 2H2O + O2

Tại thời điểm ban đầu, thể tích khí oxygen là 0 cm3, sau thời gian 15 phút thể tích khí oxygen là 16 cm3. Tốc độ trung bình của phản ứng trong 15 phút đầu tiên là

1,067 M s-1.
1,067 M phút-1.
1,067 cm3 s-1.
1,067 cm3 phút-1.
Câu 4:

Cho phản ứng hóa học sau:

Mg (s) + 2HCl (aq) → MgCl2 (aq) + H2 (g)

Sau 40 giây, nồng độ của dung dịch HCl giảm tử 0,6 M về còn 0,4 M. Tốc độ trung bình của phản ứng theo HCl trong 40 giây là

5 × 10-3 (M/s).
5 × 103 (M/s).
2,5 × 10-3 (M/s).
2,5 × 103 (M/s).
Câu 5:

Cho phản ứng đơn giản sau (xảy ra trong bình kín):

2NO (g) + O2 (g) → 2NO2 (g)

Ở nhiệt độ không đổi, nồng độ NO tăng hai lần, nồng độ O2 không đổi thì

tốc độ phản ứng không thay đổi.
tốc độ phản ứng tăng 2 lần.
tốc độ phản ứng tăng 4 lần.
tốc độ phản ứng giảm 2 lần.
Câu 6:

Cho phương trình hóa học sau: CHCl3 (g) + Cl2 (g) → CCl4 (g) + HCl (g). Khi nồng độ của CHCl3 giảm 2 lần, nồng độ Cl2 giữ nguyên thì tốc độ phản ứng sẽ

tăng gấp đôi.
giảm một nửa.
tăng 4 lần.
giảm 4 lần.
Câu 7:

Cho phản ứng hóa học sau:

2SO2 (g) + O2 (g) → 2SO3 (g)

Trong khoảng thời gian 420 giây, nồng độ SO2 giảm từ 0,027 M xuống 0,0194 M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo nồng độ SO2 trong khoảng thời gian trên là

9 × 10-2 M/s.
9 × 10-3 M/s.
9 × 10-5 M/s.
9 × 10-6 M/s.
Câu 8:

Cho phản ứng xảy ra như sau:

H2 (g) + Cl2 (g)  → 2HCl (g)

Công thức đúng để xác định tốc độ trung bình của phản ứng là

v¯=ΔCH2Δt
v¯=ΔCCl2Δt
v¯=-ΔCHClΔt
v¯=ΔCHCl2Δt
Câu 9:

Phản ứng 3H2 (g) + N2 (g) → 2NH3 (g) có tốc độ mất đi của H2 so với tốc độ hình thành NH3

bằng 12\frac{1}{2}.
bằng 32\frac{3}{2}.
bằng 23\frac{2}{3}.
bằng 13\frac{1}{3}.
Câu 10:

Thiết bị sau có thể được sử dụng để đo tốc độ phản ứng của một số phản ứng hóa học:

loading...

Cho các phản ứng sau:

(1) AgNO3(aq) + HCl(aq) → AgCl(s) + HNO3(aq)
(2) 2H2O2(aq)
 2H2O(l) + O2(g)
(3) MgO(s) + 2HCl (aq) → MgCl2(aq) + H2O(l)
(4) ZnCO3(s) + 2HCl (aq) → ZnCl 2(aq) + CO2(g) + H2O(l)

Hai phản ứng phù hợp với thiết bị trên là

1 và 2.
1 và 3.
2 và 4. 
3 và 4.
Câu 11:

Đối với phản ứng tổng quát: aA + bB ® cC + dD

Gọi DCA, DCB, DCC, DCD lần lượt là biến thiên lượng chất các chất A, B, C, D trong khoảng thời gian Dt. Tốc độ trung bình của phản ứng được tính theo biểu thức là

v¯=1aΔCAΔt=1bΔCBΔt=1cΔCCΔt=1dΔCDΔt
v¯=-1aΔCAΔt=-1bΔCBΔt=1cΔCCΔt=1dΔCDΔt
v¯=1aΔCAΔt=1bΔCBΔt=-1cΔCCΔt=-1dΔCDΔt
v¯=-1aΔCAΔt=-1bΔCBΔt=-1cΔCCΔt=-1dΔCDΔt
Câu 12:

Xét phản ứng đơn giản sau: 2NO (g) + O2 (g) ® 2NO (g).

Mối liên hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ các chất tham gia phản ứng được thể hiện bằng biểu thức:

v=kCNO2CO2v = k \cdot C_{NO}^2 \cdot {C_{{O_2}}}.
v=kCNOCO2v = k \cdot C_{NO}^{} \cdot {C_{{O_2}}}.
v=kCNO2CO22v = k \cdot C_{NO}^2 \cdot C_{{O_2}}^2.
v=kCNOCO22v = k \cdot C_{NO}^{} \cdot C_{{O_2}}^2.
Câu 13:

Đâu là đơn vị tốc độ phản ứng ?

mol L−1 s−1.
m s.
M s−1.
Cả A và C.
Câu 14:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Tốc độ tức thời của phản ứng là tốc độ phản ứng tại một thời điểm nào đó.
Tốc độ phản ứng có thể nhận giá trị dương hoặc âm.
Tốc độ trung bình của phản ứng là tốc độ tính trung bình trong một khoảng thời gian phản ứng.
Tốc độ phản ứng nổ của khí bình gas lớn hơn tốc độ của phản ứng gỉ sắt.
Câu 15:

Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 3H2(g) + N2 (g) 2NH3 (g).

Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu nồng độ H2 và N2 đều tăng 2 lần?

Tăng 4 lần.
Tăng 6 lần.
Tăng 8 lần.
Tăng 16 lần.

Các bài liên quan

Kiến thức bổ ích có thể giúp đỡ bạn rất nhiều: