Tổng hợp 20 đề thi thpt quốc gia môn Lịch Sử Hay nhất có đáp án (Đề số 8)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Hình thức đấu tranh của cách mạng miền Nam sau khi ký Hiệp đinh Pa-ri năm 1973 khác với thời kỳ sau khi ký Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 là miền Nam
A. kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao
B. không có đấu tranh quân sự
C. chỉ tập trung đấu tranh chính trị
D. đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh ngoại giao
Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất đưa nền kinh tế của Mĩ phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Nhờ quân sự hoá nền kinh tế, thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh
B. Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú
C. Dựa vào những thành tựu khoa học - kĩ thuật
D. Nhờ trình độ tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao
Đại hội nào dưới đây được xem là "Đại hội kháng chiến thắng lợi"?
A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9-1960)
B. Đại hội đại biểu toàn quốc Íần thứ IV (12-1976)
C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2-1951)
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I (3-1935)
Những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX có ý nghĩa
A. hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và phát triển
B. thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội trên mọi lĩnh vực
C. mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người
D. đưa Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng hàng thứ hai trên thế giới
Sau chiến thắng Đường 14 - Phước Long, Bộ chính trị Trung ương đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976 vì
A. Mĩ phải rút quân về nước, không thể tham chiến tại miền Nam
B. quân ta ngày càng trưởng thành
C. sự bất lực của chính quyền Sài Gòn và khả năng can thiệp trở lại của Mĩ là rất hạn chế
D. Mĩ không viện trợ kinh tế và quân sự cho chính quyền Sài G
Hãy chỉ ra nét khác biệt của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ những năm 1905 - 1908 so với thời gian trước đó.
A. Mang đậm tính dân chủ
B. Mang đậm ý thức dân tộc
C. Thực hiện mục tiêu đấu tranh vì kinh tế
D. Lần đầu tiên giai cấp tư sản bước lên vũ đài chính trị
Cách mạng Xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam được thể hiện như thế nào?
A. Bảo vệ vững chắc chế độ xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu của cuộc chiến đấu ở hai miền
B. Đánh bại hai cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ, phối hợp chiến đâu và chi viện cho miền Nam
C. Phối hợp chiến đấu với miền Nam, góp phần đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ
D. Hoàn thành nghĩa vụ hậu phưong với miền Nam và nghĩa vụ quốc tế đối với Lào và Campuchia
Tình hình kinh tế Trung Quốc (1979-1998) là
A. Nền kinh tế Trung Quốc tiến bộ nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân dân được cải thiện
B. Nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm chạp
C. Kinh tế phát triển mạnh nhưng đời sống nhân dân chưa đựoc cải thiện
D. Nền kinh tế đã phục hồi ngang bằng so với thời kì trước chiến tranh thứ hai
Xác định đâu là mâu thuẫn chủ yếu nhất trong xã hội Việt nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc đại lần thứ nhất?
A. Nông dân - Địa chủ phong kiến
B. Dân tộc Việt Nam - thực dân Pháp
C. Vô sản - Tư sản
D. Tư sản - thực dân Pháp
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9-1960) đã chỉ rõ vai trò của cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam như thế nào?
A. Có vai trò to lớn nhất đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam
B. Có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam
C. Có vai trò quan trọng nhất đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam
D. Có vai trò quyết định trực tiếp đối vói sự nghiệp giải phóng miền Nam
Đặc điểm này chỉ có trong khởi nghĩa Yên Thế mà không xuất hiện trong phong trào Cần Vưong là đặc điểm nào?
A. Địa bàn hoạt động ở các tỉnh Bắc Kì và Trung Kì
B. Kết hợp đấu tranh vũ trang và thương lượng với Pháp
C. Kết hợp nhiều thành phần tham gia khởi nghĩa
D. Có liên lạc và nhận được sự viện trợ bên ngoài
Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì nổi bật?
A. Các cuộc chiến tranh cục bộ nổ ra ở nhiều nơi
B. Xung đột tôn giáo, dân tộc, sắc tộc liên tiếp diễn r
C. Các nước tập trung khôi phục và phát triển kinh tế
D. Cuộc chiến tranh lạnh bùng nổ và sự đối đầu căng thẳng của hai siêu cường XÔ-MĨ
Chiến dịch nào của ta trong kháng chiến chống Pháp đã làm phá sản kế hoạch Rơve?
A. Chiến dịch Biên Giới thu-đông 1950
B. Chiến dịch Tây Bắc 1952
C. Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947
D. Chiến dịch Hòa Bình 1951-1952
Năm 1930, Nghệ - Tĩnh là nơi có phong trào cách mạng phát triêh mạnh nhất vì đây là nơi
A. có đội ngũ cán bộ đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam đông nhất
B. bị thực dân Pháp khủng bố tàn khóc nhất
C. có truyền thống đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm, là nơi có chi bộ Đảng hoạt động mạnh
D. lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã sinh ra và trưởng thành
Biện pháp của quân Đồng minh để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa quân phiệt Nhật là
A. phá hủy toàn bộ cơ sở vật chất của nền cồng nghiệp quốc phòng Nhật
B. lập nhiều nhà lao để giam giữ và cải tạo quân đội phát xít
C. thẳng tay trừng trị những tên tham gia quân đội phát xít Nhật
D. giải thể quân đội và ngành công nghiệp quân sự, xét xử tội phạm chiến tranh
Phát xít Nhật đầu hàng thì quân Nhật ở Đông Dương cũng bị tê liệt, chính phủ tay sai thân Nhật - Trần Trọng Kim hoang mang. Đây là thời cơ ngàn năm có một cho nhân dân ta giành độc lập. Đó là hoàn cảnh vô cùng thuận lợi cho việc
A. Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh kịp thời phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước
B. cao trào kháng Nhật cứu nước
C. phá kho thóc Nhật giải quyết nạn đói
D. hưởng ứng chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
Thủ đoạn của đế quốc Mĩ khi tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai và lần thứ nhất là
A. dựng lên "sự kiện Vịnh Bắc Bộ
B. ném bom bắn phá các thị xã, vùng biển
C. phong tỏa các cửa sông, Ịồng lạch, vùng biển miền Bắc
D. chiến tranh bằng không quân và hải quân
Giai đoạn thứ hai của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Từ những năm 80 của thế kỉ XX đến nay
B. Từ cuộc khủng hoảng năng lượng 1973 đến nay
C. Từ những năm 70 đến những năm 80 của thế kỉ XX
D. Từ những năm 40 đến những năm 80 của thế kỉ XX
Trong "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" có đoạn: "Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới." Đoạn trích trên thể hiện nội dung gì?
A. Giải thích nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc
B. Khẳng định cuộc kháng chiến nhất định sẽ thắng lợi
C. Nêu cao quyết tâm kháng chiến của nhân dân ta
D. Kêu gọi toàn dân Việt Nam đứng lên kháng chiến
Sự kiện nào dưới đây kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc Việt Nam (1945 -1954)?
A. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953—1954
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
C. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950
D. Hiệp đinh Gionevơ về Đông Dương được kí kết (7 -1954)
Sau khi Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, thực dân Pháp đã thi hành chính sách gì ở Việt Nam?
A. Chính sách "Thuộc địa thời chiến"
B. Chính sách "Kinh tế mới"
C. Chính sách "Kinh tế thời chiên"
D. chính sách "Kinh tế chỉ huy"
Cho các dữ liệu sau:
1. Hội nghị lần thứ 24 của Đảng đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
2. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước tổ chức tại Sài Gòn.
3. Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên tại Hà Nội.
Sắp xếp các dữ liệu theo thứ tự thời gian thể hiện quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
A. 2,3,1
B. 3,2,1
C. 1,2,3
D. 2,1,3
Châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy" vì
A. là lá cờ đầu trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Pháp và M
B. phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi đã làm rung chuyển hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân ở châu lục này
C. sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh và hầu hết các nước ở châu Phi đã giành được độc lập
D. sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cơn bão táp cách mạng giải phóng dân tộc bùng nổ ở châu Phi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân
Trước những hạn chế của khuynh hướng cứu nước của các chí sĩ yêu nước đi trước, Nguyễn Tất Thành đã có quyết định gì
A. Sang Nga học tập và nhờ sự giúp đỡ
B. Quyết đinh ra nước ngoài tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc
C. Tích cực tham gia các hoạt động yêu nước để tìm hiểu thêm
D. Sang Trung Quốc tìm hiểu và nhờ sự giúp đỡ
Nét nổi bật nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là
A. tập hợp được một lực lượng công nông hùng mạnh
B. tư tưởng và chủ trưong của Đảng được phô biến, trình độ chính trị của đảng viên được nâng cao
C. Đảng đã tập hợp được một lực lượng chính trị đông đảo của quần chúng và sử dụng hình thức, phưong pháp đấu tranh phong phú
D. uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng nhân dân
Vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là
A. duy trì hòa bình và an ninh thế giới
B. thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên thế giới
C. giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế
D. giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột khu vự
Khi chuyển hướng tấn công vào Gia Định, quân Pháp đã thay đổi kế hoạch xâm lược Việt Nam như thế nào?
A. Chuyển từ kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" sang "chinh phục từng gói nhỏ"
B. Chuyển từ kế hoạch "đánh chớp nhoáng" sang "đánh lâu dài"
C. Chuyển từ kế hoạch "đánh lâu dài" sang "đánh nhanh thắng nhanh"
D. Chuyển từ kế hoạch "chinh phục từng gói nhỏ" sang "đánh nhanh thắng nhanh"
Sau cách mạng tháng tám 1945, để giải quyết căn bản nạn đói. Đảng và nhân dân ta đã thực hiện biện pháp có tính chất hàng đầu và lâu dài nào?
A. Phát động phong trào "nhường cơm sẻ áo", " hũ gạo cứu đói"
B. Kêu gọi "tăng gia sản xuất! tăng gia sản xuất ngay! tăng gia sản xuất nữa!"
C. Nghiêm trị những người đầu cơ tích trữ gạo
D. Quyên góp, điều hòa thóc gạo giữa các địa phương trong cả nước
Sau cách mạng tháng tám 1945, để giải quyết căn bản nạn đói. Đảng và nhân dân ta đã thực hiện biện pháp có tính chất hàng đầu và lâu dài nào?
A. Phát động phong trào "nhường cơm sẻ áo", " hũ gạo cứu đói"
B. Kêu gọi "tăng gia sản xuất! tăng gia sản xuất ngay! tăng gia sản xuất nữa!"
C. Nghiêm trị những người đầu cơ tích trữ gạo
D. Quyên góp, điều hòa thóc gạo giữa các địa phương trong cả nước
Dưới thời kì cầm quyền của Hít-le, hên kinh tế Đức được phát triển theo hướng
A. hàng hóa, phục vụ nhu cầu xuất khẩu
B. chỉ chú trọng phát triển các mặt hàng phục vụ cho nhu cầu dân sự
C. đa dạng các ngành nghề, trong đó tập trung vào phát triển công nghiệp
D. tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
Trong nội dung Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), Pháp đã công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là quốc gia
A. tự do
B. dân chủ
C. độc lập
D. tự trị
Vì sao nói cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son (8/1925) đã "đánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam"?
A. Là sự kiện thể hiện giai cấp công nhân Việt Nam đã hướng tới đấu tranh đòi quyền lợi chính trị cho giai cấp mình
B. Là phong trào đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân do tổ chức Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức, lãnh đạo
C. Là cuộc đấu tranh có tổ chức, có quy mô và bước đầu giành được thắng lợi của công nhân Việt Nam
D. Vì đây là cuộc đấu tranh đầu tiên của công nhân Việt Nam sau Chiên tranh thế giới thứ nhất
Tháng 3 - 1921, Đảng Bôsêvích Nga quyết định thực hiện chính sách gì?
A. Chính sách cộng sản thời chiến
B. Hợp tác hóa nông nghiệp
C. Cải cách ruộng đất
D. Chính sách kinh tế mói
Điểm khác biệt giữa chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" với chiến lược "chiến tranh cục bộ" là
A. sử dụng quân viễn chinh Mĩ là lực lượng chủ yếu
B. sử dụng quân viễn chinh Mĩ có sự phối hợp vói quân các nước đồng minh Mĩ
C. sử dụng quân đội Sài Gòn là lực lượng chủ yếu
D. sử dụng phương tiện chiến tranh hiện đại, do cố vấn Mĩ chỉ huy
Hãy chọn cụm từ thích họp để điền vào chỗ trống trong câu sau: "Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh là một sự kiện lịch sử trọng đại trong lịch sử cách mạng nước ta. Phong trào đã..."
A. Giáng một đòn quyết liệt vào bè lũ đế quốc, phong kiến tay sai
B. Làm lung lay tận gốc chế độ phong kiến ở nông thôn
C. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho Cách mạng tháng Tám năm 1945
D. Đánh bại hoàn toàn bộn thực dân Pháp và bọn phong kiến
Hình ảnh lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập đã báo hiệu điều gì?
A. Chính quyền Sài Gòn đã tuyên bố đầu hàng
B. Mở đầu chiến dịch Hô Chí Min
C. Sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh
D. Miền Nam" được hoàn toàn giải phóng
Từ 1973 -1991, kinh tế của các nước tư bản Tây Âu
A. phát triển ổn định và đạt mức tăng trưởng cao
B. vươn lên hàng thứ hai thế giới
C. phát triển không đều do sự sụp đổ của hệ thống thuộc địa
D. lâm vào khủng hoảng, suy thoái hoặc phát triển không ổn định
Đánh giá về vai trò của triều đình nhà Nguyễn trong cuộc kháng chiến chống Pháp khi đặt bút ký Hiệp ước Hácmăng?
A. Từ bỏ vai trò lãnh đạo nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Phá
B. Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp ở Trung kỳ
C. Bí mật liên kết với các toán nghĩa quân âm thầm chống thực dân Pháp
D. Vẫn tiếp tục giữ vai trò lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp
Ý nào phản ánh đúng và đầy đủ về quan điểm đổi mới của Đảng ta?
A. Đổi mới về kinh tế, chính trị và văn hóa - xã hội
B. Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh t
C. Đổi mới để khắc phục những khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng
D. Đổi mới về kinh tế phải gắn liền với đổi mới về chính trị - xã hộ
Sắp xếp theo trình tự thời gian các sự kiện lịch sử giai đoạn cách mạng Việt Nam 1919-1930 sau:
1. Tổ chức Tân Việt cách mạng đảng được thành lập.
2. Tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng được thành lập.
3. Tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên được thành lập.
4. Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.
A. 2, 1, 4, 3
B. 1, 3, 4, 2
C. 4, 3, 2,1
D. 3, 4,1, 2
Biểu hiện đầu tiên của xu thế hòa hoãn Đông - Tây là
A. Liên Xô và Mĩ thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược
B. Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức kí hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức
C. Việt Nam bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau
D. hiệp đinh đình chiến của hai nước Triều Tiên được kí kết