Tổng hợp bài tập Dao động cơ hay nhất có lời giải chi tiết( đề số 2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Khi nói về lực kéo về trong dao động điều hòa, nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Công sinh ra trong một chu kỳ bằng không
B. Cùng pha với vận tốc dao động
C. Ngược pha với gia tốc dao động
D. Vuông pha với ly độ dao động
Câu 2: Pha dao động của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian
B. không đổi theo thời gian
C. tỉ lệ bậc nhất với thời gian
D. là hàm bậc hai theo thời gian
Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điều hòa của nó
A. giảm 4 lần
B. giảm 2 lần
C. tăng 4 lần
D. tăng 2 lần
Biên độ của dao động cơ cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. lực cản của môi trường tác dụng lên vật
B. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn cưỡng bức tác dụng lên vật
C. tần số của ngoại lực tuần hoàn cưỡng bức tác dụng lên vật
D. biên độ của ngoại lực tuần hoàn cưỡng bức tác dụng lên vật
Trong dao động tắt dần, không có đặc điểm nào sau đây ?
A. Biên độ giảm dần theo thời gian
B. Chuyển hoá từ nội năng sang thế năng
C. Chuyển hoá từ thế năng sang động năng
D. Vừa có lợi, vừa có hại
Trong dao động điều hòa, lực kéo về luôn hướng về vị trí có
A. gia tốc cực đại
B. gia tốc cực tiểu
C. vận tốc cực đại
D. vận tốc bằng không
Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng 0 khi
A. vật ở vị trí có ly độ cực đại
B. vật ở vị trí có pha dao động cực đại
C. vận tốc của vật cực tiểu
D. vật ở vị trí có ly độ bằng không
Một hệ dao động diều hòa với tần số dao động riêng 4 Hz. Tác dụng vào hệ dao động đó một ngoại lực có biểu thức f = cos(8πt + π/3) thì hệ sẽ
A. dao động cưỡng bức với tần số dao động là 8 Hz
B. dao động với biên độ giảm dần rất nhanh do ngoại lực tác dụng cản trở dao động
C. ngừng dao động vì do hiệu tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số dao động riêng bằng 0
D. dao động với biên độ cực đại vì khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng
Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn sẽ giảm khi
A. gia tốc trọng trường tăng
B. tăng chiều dài dây treo
C. giảm biên độ dao động
D. giảm khối lượng vật nhỏ
Nhận xét nào dưới đây về ly độ của hai dao động điều hoà cùng pha là đúng?
A. Có li độ bằng nhau nhưng trái dấu.
B. Luôn trái dấu.
C. Luôn bằng nhau.
D. Luôn cùng dấu.
Pha của dao động được dùng để xác định
A. tần số dao động
B. trạng thái dao động
C. biên độ dao động
D. chu kì dao động
Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động thành phần lần lượt là = 3cos(ωt + π/6) cm và = 4cos(ωt - π/3) cm. Khi vật qua li độ x = 4 cm thì vận tốc dao động tổng hợp của vật là 60cm/s. Tần số góc dao động tổng hợp của vật là
A. 20 rad/s
B. 10 rad/s
C. 6 rad/s
D. 40 rad/s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật nặng nằm cân bằng lò xo giãn 4 cm. Lấy
g = 10 m/và . Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình . Trong một chu kì dao động của vật khoảng thời gian lò xo bị nén là 2/15 s. Chọn trục tọa độ trùng với phương dao động của vật, gốc tọa độ tại vị trí cần bằng. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí lò xo giãn 8 cm và đang chuyển động chậm dần theo chiều dương. Pha ban đầu của dao động là
A.
B.
C.
D.
Một vật dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi lực tác dụng lên vật có giá trị bằng 0,25 độ lớn lực cực đại tác dụng lên vật thì tỉ số giữa thế năng và động năng của con lắc là
A. 16.
B. 15.
C.
D.
Hai chất điểm dao động điều hoà trên cùng một trục toạ độ Ox, coi trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là = 4cos(4t + π/6) cm; = 4cos(4t - π/3) cm. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là
A. 8 cm
B. 4( - 1) cm
C. 4 cm
D. cm
Một con lắc lò xo có độ cứng 2 N/m, khối lượng 80 g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do có ma sát, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là 0,1. Ban đầu, kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng 10 cm rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10m/. Thế năng của vật tại vị trí vật có động năng lớn nhất là
A. 0 J
B. 1,6 mJ
C. 0,16 J
D. 0,16 mJ
Một con lắc đơn có chiều dài đang dao động với biên độ góc . Khi qua vị trí cân bằng thì dây bị vướng vào một cái đinh và tạo thành một con lắc mới có chiều dài dao động với biên độ góc . Mối quan hệ giữa và là
A.
B.
C.
D.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ T. Trong một chu kỳ dao động của vật, khoảng thời gian lò xo bị giãn là 2T/3. Gọi và lần lượt là lực nén cực đại và lực kéo cực đại của lò xo tác dụng vào vật. Tỉ số là
A.
B.
C.
D.
Hai chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc thời gian được biểu diễn như hình vẽ. Biết − = 3,75 s và − = 3,0 s. Khi chất điểm thứ nhất có giá trị vận tốc = π/3 cm/s thì giá trị gia tốc chất điểm thứ hai gần trị nào sau đây nhất ?
A. −4,24 cm/
B. −8,47 cm/
C. 8,47 cm/
D. 4,24 cm/
Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Độ lệch pha của hai dao động là . Tại thời điểm t dao động thứ nhất có li độ 5 cm và đang giảm, dao động thứ hai có li độ -12 cm. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 17 cm
B. 13 cm
C. 16 cm
D. 12 cm
Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(4πt + π/3) cm với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng
A. 1,5 s
B. 0,25 s
C. 1,0 s
D. 0,5 s
Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động lần lượt là ;. Cho biết : . Khi chất điểm thứ nhất có li độ thì tốc độ của nó bằng 8 cm/s. Khi đó tốc độ của chất điểm thứ hai là
A. 6 cm/s
B. 9 cm/s
C. 8 cm/s
D. 12 cm/s
Một chất điểm dao động điều hòa với ( x đo bằng cm, t đo bằng s). Kể từ thời điểm t = 0 số lần chất điểm có li độ cm trong thời gian 2019 s là
A. 2017 lần
B. 2020 lần
C. 2019 lần
D. 2018 lần
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi nhỏ có khối lượng 200 g dao động điều hòa. Tại thời điểm t vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 m/s. Biên độ dao động của viên bi là
A. 4cm
B. 10
C. 4 cm
D. 16 cm
Cho một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Đồ thị phụ thuộc thời gian của vận tốc được mô tả trên hình vẽ. Phương trình li độ của chất điểm là
A. x = 2cos(2πt + π/4) cm
B. x = 2cos(4πt + 3π/4) cm
C. x = 2cos(2πt + 3π/4) cm
D. x = 2cos(4πt + π/4) cm
Hai chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với cùng tần số, phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là và Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất của hai chất điểm là
A. 14 cm
B. 5 cm
C. 2 cm
D. 10 cm
Một con lắc gồm lò xo độ cứng bằng 40 N/m gắn với một vật nặng có khối lượng bằng 400 g. Hệ được treo trên mặt phẳng nghiêng góc so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật nặng và mặt phẳng nghiêm bằng 0,1. Đưa vật nặng đến vị trí lò xo dãn 18 cm rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Tổng quãng đường vật nặng đi được cho đến khi dừng hẳn bằng
A. 84,50 cm
B. 187,06 cm
C. 162,00 cm
D. 97,57 cm
Cho một chất điểm đang dao động điều hòa với biên độ A, với cùng một độ dài quãng đường bằng A/2 thì tỷ số giữa tốc độ trung bình lớn nhất và tốc độ trung bình nhỏ nhất xấp xỉ bằng
A. 2,9
B. 1,4
C. 2,6
D. 4,0
Hai chất điểm dao động điều hòa có cùng vị trí cân bằng trên trục Ox. Đồ thị li độ theo thời gian của hai chất điểm được biểu diễn như hình vẽ. Tại thời điểm ban đầu (t = 0) vật 1 qua vị trí cân bằng, vật 2 qua vị trí có li độ 4 cm. Chu kì dao động của vật 1 là
A. 2,5 s
B. 3,5 s
C. 1,5 s
D. 3,0 s
Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 0,5 giây. Biết quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 5/3 giây là 32,5 cm. Biên độ của dao động điều hòa này bằng
A. 2,5 cm
B. 3,5 cm
C. 2 cm
D. 1,5 cm