Tổng hợp bài tập thí nghiệm Hóa học từ đề thi Đại học có đáp án (P1)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(2) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(3) Cho AgNO3 dư vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm sau khi phản ứng kết thúc còn lại dung dịch chỉ chứa một muối tan là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T (trong dung dịch) thu được kết quả như sau:
Biết T là chất hữu cơ mạch hở. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. anilin, glucozơ, saccarozơ, LysGlyAla
B. etylamin, glucozơ, saccarozơ, LysValAla
C. etylamin, glucozơ, saccarozơ, LysVal
D. etylamin, saccarozơ, fructozơ, GluValAla
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2;
(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl;
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3;
(4) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3;
(5) Đốt cháy sắt dư trong khí Cl2;
(6) Đun nóng hỗn hợp Fe và S trong khí trơ;
(7) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4
(8) Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được muối Fe(III) là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử?
A. Cho KI vào dung dịch FeCl3
B. Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư
C. Cho NaOH vào dung dịch NaHCO3
D. Cho bột Al vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội
Có 4 dung dịch bị mất nhãn được đánh thứ tự X, Y, Z, T. Mỗi dung dịch trên chỉ chứa 1 trong số các chất tan sau đây: HCl, H2SO4, Na2CO3, NaOH, NaHCO3, BaCl2. Để xác định chất tan trong mỗi dung dịch người ta tiến hành các thí nghiệm và thu được kết quả như sau:
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Z phản ứng được với etylamin
B. X chứa hợp chất không bị nhiệt phân
C. T làm xanh quỳ tím
D. Y phản ứng được với dung dịch NH4NO3
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(1) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl;
(2) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4;
(3) Cho Cr(OH)3 vào dung dịch NaOH;
(4) Cho BaCl2 vào dung dịch NaHCO3;
(5) Cho bột Al vào dung dịch NaOH;
(6) Cho NaCl vào dung dịch Na2CO3 và H2SO4
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Thí nghiệm nào sau đây không thu được kim loại?
A. Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
B. Cho một miếng Na vào dung dịch CuSO4.
C. Điện phân nóng chảy Al2O3
D. Dẫn luồng khí CO qua CuO, nung nóng
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi lại như sau:
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Metyl fomat, saccarozơ, hồ tinh bột, anilin
B. Anilin, saccarozơ, hồ tinh bột, metyl fomat
C. Anilin, hồ tinh bột, saccarozơ, metyl fomat
D. Anilin, metyl fomat, hồ tinh bột, saccarozơ
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch NH4HCO3
(2) Cho BaCl2 với dung dịch NaHCO3
(3) Sục khí H2S vào dung dịch CuO3
(4) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(5) Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Ab(SO4)3.
(6) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(HCO3)2.
Số thí nghiệm sinh ra kết tủa là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế CO2 từ dung dịch HCl và CaCO3. Khí CO2 sinh ra thường có lẫn hơi nước và hiđroclorua. Để thu được khí CO2 khô thì bình (1) và bình (2) đựng các dung dịch tương ứng là
A. H2SO4 đặc và Na2CO3 bão hòa
B. H2SO4 đặc và NaHCO3 bão hòa
C. Na2CO3 bão hòa và H2SO4 đặc
D. NaHCO3 bão hòa và H2SO4 đặc
Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra chất rắn?
A. Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3
B. Cho Na vào dung dịch CuSO4
C. Cho Cu vào dung dịch AgNO3
D. Cho NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2
Tiến hành 4 thí nghiệm sau:
+ TN1: Cho Na và bột Al2O3 (tỉ lệ Na : Al2O3 là 1 : 1) vào nước dư;
+ TN2: Cho bột Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 (tỉ lệ mol Cu : Fe(NO3)3 là 1 : 4);
+ TN3: Cho hỗn hợp chứa Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol Fe3O4 : Cu là 1 : 2) vào dung dịch HCl dư;
+ TN4: Cho bột Zn vào dung dịch FeCl2 (tỉ lệ mol Zn : FeCl2 là 2 : 1).
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 2
B. 0
C. 1
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl;
(2) Cho bột Al vào dung dịch NaOH dư;
(3) Nung nóng hỗn hợp MgO và Al;
(4) Dẫn khí CO qua ống sứ chứa CuO đun nóng;
(5) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư;
(6) Cho KI vào dung dịch chứa K2Cr2O7 và H2SO4
Số thí nghiệm tạo ra sản phẩm đơn chất sau phản ứng là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Cho 4 dung dịch đuợc đánh số ngẫu nhiên từ (1) đến (4). Kết quả thí nghiệm theo bảng
Điều nhận định nào sau đây là sai?
A. Cốc (1) và cốc (2) lần lượt là nước cứng tạm thời và nước cứng toàn phần
B. Cốc (2) và cốc (4) lần lượt là nước cứng vĩnh cửu và nước cứng toàn phần
C. Cốc (3) và cốc (4) lần lượt là nước mềm và nước cứng vĩnh cửu
D. Cốc (2) và cốc (3) lần lượt là nước cứng toàn phần và nước mềm
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Dẫn khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH;
(2) Đun nóng tình bột trong dung dịch H2SO4 loãng;
(3) Dấn khí H2 vào bình kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng;
(4) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin;
(5) Cho dung dịch HC1 vào dung dịch axit glutamic;
(6) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng;
(7) Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào dung dịch saccarozơ.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch HC1 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2;
(2) Dấn khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2
(3) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3;
(4) Cho dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3;
(5) Cho dung dịch AlCl3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH;
(6) Cho AlCl3 vào ống nghiệm dung dịch NaAlO2;
(7) Dần khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch A1(NO3)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường)
(1) Cho Al vào dung dịch CuCl2
(2) Sục H2S vào dung dịch CuSO4;
(3) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3
(4) Sục Cl2 dư vào dung dịch CrCl2
(5) Cho Na2S vào dung dịch Ba(NO3)2;
(6) Sục CO2 vào dung dịch Ca(HCO3)2
(7) Cho Fe vào dung dịch ZnSO4
(8) Sục NH3 dư vào dung dịch Cu(NO3)2.
Số thí nghiệm có tạo ra kết tủa là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho KHCO3 vào dung dịch axit axetic;
(2) Thủy phân etyl axetat bằng dung dịch KOH;
(3) Cho Na vào glixerol nguyên chất;
(4) Đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3;
(5) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ;
(6) Đun hỗn hợp triolein và khí hiđro (có mặt Ni).
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Thí nghiệm nào sau đây sau khi kết thúc phản ứng, thu được NaOH?
A. Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp
B. Cho dung dịch chứa a mol NaHCO3 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2
C. Cho Na2O vào dung dịch CuSO4 dư
D. Cho dung dịch chứa 2a mol NaHCO3 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Dẫn H2 qua Al2O3 nung nóng;
(2) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ;
(3) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4;
(4) Cho bột Mg vào dung dịch FeCl3 dư;
(5) Nung nóng muối AgNO3;
(6) Cho bột Zn vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm có tạo ra đơn chất trong sản phẩm là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư;
(2) Cho AgNO3 vào dung dịch HCl;
(3) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4;
(4) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3;
(5) Cho CrO3 vào dung dịch H2SO4;
(6) Cho Ca(HCO3)2 vào dung dịch BaCl2.
Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Bảng kết quả thu được là
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Etyl fomat, lysin, glucozơ, axit acrylic
B. Anilin, axit glutamic, glucozơ, phenol
C. Lysin, axit glutamic, glucozo, anilin
D. Phenol, lysin, glucozơ, anilin
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt cháy Fe (dư) trong khí Cl2
(2) Cho Fe (dư) vào dung dịch HNO3 đặc, nguội
(3) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 (dư)
(4) Cho FeO vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư)
(5) Cho FeCl2 (dư) vào dung dịch AgNO3
(6) Cho Fe (dư) vào dung dịch HNO3 loãng
Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa muối Fe(II) là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch chứa 3a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3;
(2) Cho a mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 5a mol H2SO4 loãng;
(3) Cho khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2;
(4) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(5) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2.
(2) Cho Na2O và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(3) Cho NH3 dư vào dung dịch CuCl2.
(4) Cho Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(5) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(6) Cho NaHCO3 dư vào dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
X, Y, Z là ba dung dịch không màu, thực hiện các thí nghiệm giữa các dung dịch này và có kết quả theo bảng sau
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là
A. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2
B. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2CO3
C. NaHSO4, BaCl, Na2CO3
D. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả dây Zn vào dung dịch HCl;
(2) Đốt dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2;
(3) Thả đinh Fe vào dung dịch CuSO4;
(4) Thả dây Cu vào dung dịch H2SO4 loãng;
(5) Thả đinh Fe vào dung dịch FeCl3;
(6) Nối dây Ni với dây Fe rồi để trong không khí ẩm;
(7) Nhúng lá thép vào dung dịch NaCl;
(8) Đốt dây Mg và dây Fe trong bình chứa khí Cl2. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm không xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe vào dung dịch CuSO4;
(2) Cho bột Fe dung dịch HNO3 đặc, nguội;
(3) Đốt cháy bột Fe trong khí Cl2;
(4) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Fe2O3;
(5) Cho tấm gang vào dung dịch CuCl2;
(6) Cho Na vào dung dịch chứa HCl và CuSO4.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Cho Al tiếp xúc với khí clo.
B. Cho Mg vào dung dịch NaHSO4 và NaNO3.
C. Cho Fe vào dung dịch Fe(NO3)3.
D. Cho Fe(NO3)3 vào dung dịch AgNO3.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2;
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư;
(4) Dần khí H2 dư qua bột CuO nung nóng;
(5) Nhiệt phân AgNO3;
(6) Điện phân dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có thể thu được kim loại là
A. 2.
B. 4
C. 5
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2;
(2) Sục CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]);
(3) Cho nước vôi vào dung dịch NaHCO3
(4) Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl3;
(5) Đun nóng dung dịch chứa Ca(HCO3)2;
(6) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là
A. 2
B. 5
C. 6
D. 4
Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Cho lá Cu nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3
B. Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng
C. Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2
D. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HC1
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Fe vào dung dịch CuSO4
(2) Cho bột Fe dung dịch HNO3 đặc, nguội
(3) Đốt cháy bột Fe trong khí Cl2
(4) Nung hỗn hợp Al và Fe2Cl3 trong khí trơ;
(5) Cho Zn vào dung dịch HC1 loãng
(6) Cho dây thép vào dung dịch HC1;
(7) Để Na và K trong bình khí N2
(8) Ngâm họp kim Mg-Al vào dung dịch NaCl
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Tiến hành thí nghiệm giữa các dung dịch glucozo, fructozơ, saccarozo với các thuốc thử sau: dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, nước brom, dung dịch H2SO4 loãng, đun nhẹ. Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là
A. 7.
B. 8.
C. 9.
D. 6.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2;
(2) Cho bột Ca vào dung dịch Ba(HCO3)2 dư;
(3) Hòa tan kim loại Ba vào dung dịch NaHCO3 dư;
(4) Cho 2a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3;
(5) Sục 3a mol khí CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2.
Số thí nghiệm có tạo ra kết tủa là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Tiến hành thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(a) Cho ure vào nước.
(b) Dẫn khí NH3 vào bình chứa khí hiđro clorua.
(c) Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH.
(d) Cho một ít bột sắn vào dung dịch axit sunfuric 98%.
(e) Cho từng giọt dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Na2CO3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Các thao tác tiến hành thí nghiệm sau:
1. Đốt cháy natri trên ngọn lửa đèn cồn.
2. Cho một lượng natri bằng hạt ngo vào muỗng lấy hóa chất.
3. Mở nắp lọ đựng oxi.
4. Đưa nhanh muỗng có Na đang cháy vào lọ đựng khí oxi có sẵn trong một lớp cát.
5. Quan sát hiện tượng, viết phương trình phản ứng và xác định vai trò của chất tham gia phản ứng.
Thứ tự hợp lí (từ trái sang phải) các thao tác khi tiến hành đốt cháy natri trong lọ chứa khí oxi là:
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6
B. 2, 1, 3, 4, 6, 5
C. 2, 1, 3, 4, 5, 6
D. 3, 1, 2, 4, 5, 6
Bỏ một ít tinh thể KNO3 vào ống nghiệm chịu nhiệt, đốt cho muối nóng chảy. Khi muối bắt đầu phân hủy vẫn tiếp tục đốt nóng ống nghiệm, đồng thời bỏ hòn than đã được đốt nóng đỏ vào ống nghiệm.Quan sát hiện tượng, ta thấy
A. mẫu than nóng đỏ tắt dần trong KNO3 nóng chảy.
B. mẫu than nóng đỏ bùng cháy sáng trong KNO3 nóng chảy
C. mẫu than nóng đỏ tắt dần rồi bùng cháy sáng trong KNO3 nóng chảy
D. KNO3 bốc cháy khi tiếp xúc với than nóng đỏ
Có 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z và T chứa các chất khác nhau trong số bốn chất: NaCl, (NH4)2SO4, Ca(H2PO4)2, NH4NO3. Cho dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào từng dung dịch rồi đun nhẹ, kêt quả được ghi nhận ở bảng sau:
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. X là NaCl
B. Y là Ca(H2PO4)2
C. Z là NH4NO3.
D. T là (NH4)2SO4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ.
(b) Nhiệt phân muối amoni nitrat.
(c) Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(d) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH (loãng, dư).
(e) Ngâm thanh kẽm vào dung dịch hỗn hợp CuCl2 và H2SO4 (loãng).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm sinh ra đơn chất là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đầy nước (cách 3) như các hình vẽ sau đây:
Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3?
A. Cách 1
B. Cách 2
C. Cách 3
D. Cách 2 hoặc 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3
(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. (1) và (2).
B. (1) và (4).
C. (3) và (4).
D. (2) và (3).
Bố trí thiết bị như hình vẽ dưới dùng để điều chế một số khí trong phòng thí nghiệm.
Ba khí có thể được điều chế theo hình vẽ trên đó là
A. CO2, H2, C2H2.
B. H2, C2H4, CO2
C. N2, H2, NH3
D. O2, CO2, C2H4
Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư
(b) Sục khí SO2 vào nước brom
(c) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3
(d) Cho Si vào dung dịch NaOH
(e) Cho Na2SiO3 vào dung dịch HCl
Số thí nghiệm sinh ra chất kết tủa là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung hỗn hợp gồm Fe và NaNO3 trong khí trơ
(b) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
(c) Đốt dây Al trong bình kín chứa đầy khí CO2.
(d) Nhúng dây Cu vào dung dịch HNO3 loãng.
(e) Nung hỗn hợp bột gồm CuO và Al trong khí trơ.
(f) Đốt dây bạc trong oxi.
Số thí nghiệm có thể xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y
Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây ?
A. Zn + H2SO4 (loãng) ZnSO4 + H2↑
B. NaOH (dd) + NH4Cl (rắn) NH3↑ + NaCl + H2O.
C. K2SO3 (rắn) + H2SO4 (loãng) K2SO4 + SO2↑ + H2O
D. CuO (rắn) + CO (khí) Cu + CO2↑.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).
(i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4.
B. 2.
C. 6.
D. 5.
Cho các thí nghiệm sau:
(a). Cho Ba vào dung dịch chứa phèn chua.
(b). Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3.
(c). Cho Ca(OH)2 vào Mg(HCO3)2.
(d). Cho một miếng nhôm vào nước vôi trong (dư) rồi sục khí CO2 vào.
(e). Điện phân dung dịch hỗn hợp MgCl2, AlCl3.
Tổng số thí nghiệm có khả năng tạo hỗn hợp các chất kết tủa là?
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3;
(2) H2S vào dung dịch CuSO4;
(3) HI vào dung dịch FeCl3;
(4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3;
(5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2;
(6) CuS vào dung dịch HCl.
Số cặp chất phản ứng được với nhau là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
2. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
3. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng, có nhỏ vài giọt CuSO4.
4. Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
5. Để thanh thép ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp kim loại bị ăn mòn chủ yếu theo ăn mòn điện hóa là:
A. 4
B. 2.
C. 3.
D. 1.