Tổng hợp bài tập thí nghiệm Hóa học từ đề thi Đại học có đáp án (P2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(2) Sục khi CO2 dư vào dung dịch NaOH
(3) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(4) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3.
(5) Cho Fe vào dung dịch HNO3.
(6) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3.
Số thí nghiệm sau phản ứng còn lại dung dịch luôn chứa một muối là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư;
(2) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2;
(3) Cho NaOH dư vào dung dịch AlCl3;
(4) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2;
(5) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3;
(6) Sục khí NH3 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau: (NH4)2CO3, K2CO3, NH4NO3, KOH. Thực hiện thí nghiệm và có được kết quả như sau:
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. K2CO3, (NH4)2CO3, KOH, NH4NO3.
B. (NH4)2CO3, KOH, NH4NO3, K2CO3.
C. KOH, NH4NO3, K2CO3, (NH4)2CO3
D. K2CO3, NH4NO3, KOH, (NH4)2CO3
Cho các thí nghiệm sau đây:
(1) Cho FeS vào dung dịch HCl dư;
(2) Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội, dư;
(3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2;
(5) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Zn phản ứng với dung dịch HNO3 loãng không tạo khí;
(2) Cho lượng nhỏ Na vào dung dịch CuSO4 dư;
(3) Sục khí NO2 vào dung dịch NaOH dư;
(4) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư;
(5) Sục khí NH3 vào dung dịch Mg(NO3)2 dư.
Số thí nghiệm mà dung dịch thu được có chứa 2 muối sau khi kết thúc phản ứng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Thí nghiệm nào sau đây thu được Na kim loại?
A. Nhiệt phân hoàn toàn Na2CO3
B. Cho NaCl vào dung dịch AgNO3
C. Điện phân nóng chảy NaCl
D. Cho K vào dung dịch Na2SO4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân NaCl nóng chảy
(2) Điện phân dung dịch (điện cực trơ).
(3) Cho mẩu Na vào dung dịch AlCl3
(4) Cho Cu vào dung dịch AgNO3
(5) Cho Ag vào dung dịch HC1.
(6) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp và HC1
Số thí nghiệm thu được chất khí là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2;
(2) Sục CO2 đến dư vào dung dịch
(3) Cho nước vôi vào dung dịch NaHCO3
(4) Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl3
(5) Đun nóng dung dịch chứa
(6) Cho mẩu K vào dung dịch FeSO4
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là
A. 2
B. 5
C. 6
D. 4
Tiến hành các thí nhiệm:
(1) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
(2) Nhúng thanh Al dư vào dung dịch FeCl3;
(3) Nhúng thanh hợp kim Al-Cu vào dung dịch HC1;
(4) Nhúng thanh Ag vào dung dịch H2SO4 loãng;
(5) Nhúng thanh hợp kim Zn-Fe vào dung dịch Na2SO4
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl;
(2) Cho Al vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội;
(3) Cho CuS vào dung dịch HCl;
(4) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3;
(5) Đun nóng hỗn hợp C và Fe3O4;
(6) Cho Na2CO3 vào dung dịch Al(NO3)3.
Số thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt (dùng dư) trong khí clo;
(2) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí);
(3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng;
(4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat;
(5) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua;
(6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Cu vào dung dịch ;
(2) Dẫn khí vào dung dịch ;
(3) Dẫn khí vào dung dịch ;
(4) Cho vào dung dịch ;
(5) Cho bột CuS vào dung dịch HCl;
(6) Cho vào dung dịch
Số cặp chất phản ứng được với nhau là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Thí nghiệm nào sau đây thu được muối Fe(II)?
A. Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư
B. Cho bột Fe đến dư vào dung dịch HNO3
C. Đốt cháy bột Fe dùng dư trong khí Cl2
D. Cho Fe(OH)3 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư
Khi thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2;
(2) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3;
(3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3;
(4) Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Na3PO4.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3;
(2) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3;
(3) Điện phân nóng chảy NaCl;
(4) Dẫn khí H2 dư qua CuO, nung nóng;
(5) Đốt cháy FeS2 trong oxi dư;
(6) Cho miếng Na vào dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm tạo ra kim loại là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3;
(2) Cho bột Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
(3) Cho Ca(NO3)2 vào dung dịch BaCl2;
(4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4
(5) Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(6) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. KHCO3, H2O, CO2, CaCO3
B. Na2CO3, H2O, CO2, BaCO3
C. NaHCO3, H2O, CO2, Ca(OH)2
D. CaCO3, CaO, CO2, Ba(OH)2
Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế khí CO2 từ dung dịch HCL và CaCO3.
Khí CO2 sinh ra thường có lẫn hơi nướ và hiđroclorua. Để thu được khí CO2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng
A. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaHCO3 bão hòa
B. dung dịch Na2CO3 bão hòa và dung dịch HNO3 đặc
C. dung dịch NaHCO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc
D. dung dịch NaHCO3 bão hòa và dung dịch HNO3 đặc
Thực hiện các thí nghiệm sau :
(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 (dư).
(c) Cho kim loại K vào dung dịch Cu(NO3)2 ( dư).
(d) Sục khí CO2 dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và BaCl2.
Sau các phản ứng, số thí nghiệm thu được hai kết tủa là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tiến hành thí nghiệm với bốn chất khí X, Y, Z, T như hình vẽ:
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; bình (1) , (2), (3) lần lượt chứa lượng dư một trong các dung dịch: dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3 trong NH3, dung dịch brom. Các khí X, Y, Z, T lần lượt là
A. C2H2, H2S, C2H4, C3H8
B. C2H4, SO2, C3H4 (anlen), C2H6
C. C3H6 (propen), NO2, C4H6 (đivinyl), C2H6
D. C2H4, CO2, C2H2, CH4
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Lòng trắng trứng, vinyl axetat, triolein, hồ tinh bột
B. Triolein, lòng trắng trứng, vinyl axetat, hồ tinh bột
C. Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat
D. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (loãng, dư).
(b) Cho a mol Na vào dung dịch chứa 2a mol CuSO4.
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch KHCO3.
(d) Cho Br2 dư vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH.
(e) Dẫn 2a mol khí H2S vào dung dịch chứa 3a mol KOH.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm mà dung dịch thu được chứa hai muối là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Tiến hành thí nghiệm như hình sau:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Photpho đỏ bốc cháy trước photpho trắng
B. Photpho trắng biến thành photpho đỏ rồi bốc cháy
C. Photpho trắng bốc cháy trước photpho đỏ
D. Hai mẫu photpho không nóng chảy mà thăng hoa cùng lúc
Kết quả của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi nhận ở bảng sau:
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Anđehit fomic, glucozơ, etyl axetat, tinh bột.
B. Glucozơ, glixerol, triolein, tinh bột
C. Saccarozơ, etylen glicol, triolein, tinh bột
D. Metyl fomat, sobitol, triolein, xenlulozơ
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Thổi luồng khí CO dư qua ống sứ đựng MgO nung nóng.
(b) Đốt FeS2 trong không khí.
(c) Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe2O3 (tỉ lệ mol 2 : 1) trong khí trơ, ở nhiệt độ cao.
(d) Điện phân dung dịch CuCl2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp).
(e) Nhiệt phân muối bạc nitrat.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Tiến hành đun nóng hỗn hợp chứa hai chất rắn X và Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí Z. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng dung dịch E (chứa duy nhất một chất tan), thu được kết tủa T. Toàn bộ thí nghiệm được mô tả bởi hình vẽ dưới đây
Các chất X,Y,Z,T lần lượt là
A. MgO,C, CO2, CaCO3
B. Fe3O4, C, CO2, MgCO3
C. PbO, C, CO, CaCO3
D. CuO, C, CO2, BaCO3
Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số bốn chất: HCOOH, CH3COOH, HCI, C6H5NH2 (anilin). Giá trị pH của dung dịch các chất trên ở cùng nồng độ 0,001M, nhiệt độ 25°C được ghi lại trong bảng sau
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất Y có phản ứng tráng bạc
B. Chất T tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3
C. Chất Z làm mất màu nước brom
D. Chất X có nhiệt độ sôi thấp hơn chất Z
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho Na2CO3 vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Nhiệt phân KClO3 (xúc tác MnO2).
(c) Điện phân nóng chảy Al2O3 (điện cực than chì).
(d) Đun nóng tỉnh thể NaCl với dung dịch H2SO4 đặc.
(e) Sục khí F2 vào nước ở điều kiện thường.
(f) Cho dung dịch Na2S2O3 vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp sinh ra chất khí là
A. 3.B. 4.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Cho một mẩu natri bằng hạt đậu vào cốc nước, sau đó úp phễu lên cốc. Khi thấy khí thoát ra, đưa nhanh que diêm đang cháy lại gần đầu cuống phễu
Nhận định nào sau đây là sai?
A. Natri bốc cháy và chìm xuống đáy cốc
B. Natri nóng chảy, chuyển động nhanh trên mặt nước rồi tan dần
C. Khí thoát ra khỏi phễu làm que diêm cháy với ngọn lửa xanh mờ
D. Sau khi kết thúc thí nghiệm, dung dịch trong cốc có màu hồng
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T, E với thuốc thử được ghi lại ở bảng sau:
Các dung dịch X, Y, Z, T, E lần lượt là
A. Glucozơ, glixerol, phenol, etanol, fructozơ
B. Saccarozơ, fructozơ, alanin, metyl fomat, etanal
C. Glixerol, fractozơ, phenol, etanal, anđehit fomic
D. Lòng trắng trứng, glucozơ, anilin, glucozơ, metyl fomat
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, phenyl amoni clorua, fructozơ
B. Lòng trắng trứng, phenyl amoni clorua, hồ tinh bột, fructozơ
C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, fructozơ, phenyl amoni clorua
D. Hồ tinh bột, fructozơ, lòng trắng trứng, phenyl amoni clorua
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây sắt trong bình chứa khí Cl2.
(b) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Fe và S (trong khí trơ).
(c) Cho bột Cu (dư) vào dung dịch FeCl3.
(d) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.
(e) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 (dư).
Sau các phản ứng, số thí nghiệm tạo ra muối sắt(III) là
A. 2
B. 3.
C. 4
D. 5
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử ở nhiệt độ thường được ghi lại trong bảng sau.
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. NaNO3, Na2CO3, CuSO4, H2SO4
B. FeCO3, Ca(OH)2, AgNO3, K2 SO4
C. Fe(NO3)2, Ca(OH)2, AgNO3, KHSO4
D. NaOH, Fe(NO3)2, KH SO4, H2SO4
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm
Phát biểu nào sau đây sai?
A. HNO3 sinh ra ở dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ
B. Có thể dùng HCl đặc thay cho H2SO4 đặc để điều chế HNO3
C. Thí nghiệm trên điều chế một lượng nhỏ axit HNO3 bốc khói
D. Đun nóng bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn
Tiến hành thí nghiệm với bốn dung dịch X, Y, Z, T chứa trong các lọ riêng biệt, kêt quả được ghi nhận ở bảng sau:
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Na2CO3, Ba(HCO3)2, Ca(NO3)2, Ca(HCO3)2
B. Ba(HCO3)2, Ba(OH)2, K2SO4, Mg(HCO3)2
C. Na2CO3, BaCl2, NaHSO4, Mg(HCO3)2
D. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Na2CO3, Ca(HCO3)2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, không có màng ngăn).
(b) Nung nóng hỗn hợp natri axetat và vôi tôi xút
(c) Cho urê vào dung dịch nước vôi trong dư
(d) Thổi không khí qua than nung đỏ.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tiến hành thí nghiệm về ăn mòn điện hóa học theo các bước:
Bước l: Rót dung dịch H2SO4 loãng vào cốc thủy tinh.
Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng.
Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nói tiếp với một điện kế).
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi chưa nối dây dẫn, thanh Zn chưa bị ăn mòn.
(b) Khi nối dây dẫn, kim điện kế quay, khí H2 thoát ra ở cả hai điện cực.
(c) Theo dây dẫn, các electron đi chuyền từ anot sang catot.
(d) Thanh kẽm bị ăn mòn điện hóa đồng thời với sự tạo thành dòng điện
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Tiến hành các thí nghiệm như hình vẽ sau
Nhận xét nào sau đây sai?
A. Sau khi kết thúc các phản ứng, cả hai ống nghiệm đều thu được dung dịch có màu xanh
B. Ống nghiệm (1) có khí màu nâu đỏ bay lên
C. Ống nghiệm (2) có khí không màu bay lên, sau đó chuyển nhanh sang màu nâu đỏ
D. Cả hai ống nghiệm đều có khí không màu thoát ra
Tiến hành các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(a) Cho nhôm cacbua (Al4C3) vào nước dư.
(b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(c) Cho từ từ dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
(d) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Na2SiO3.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch (NH4)3PO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong phòng thí nghiệm, để chứng minh tính chất của muối X, người ta tiến hành thí nghiệm như hình dưới đây.
Biết rằng hỗn hợp Y gồm hai chất khí Z và T (MZ<MT). Các chất X, Z, T lần lượt là
A. NH4HCO3, NH3, CO2
B. (NH4)2CO3 CO2, NH3
C. NH4Cl, N2, HCl
D. NH4Cl, NH3, HCl
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi lại ở bảng sau:
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Fructozơ, lòng trắng trứng, sacarozơ, anilin
B. Fructozơ, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin
C. Glucozơ, lòng trắng trứng, xenlulozơ, anilin
D. Glucozơ, lòng trắng trứng, sacarozơ, anilin
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch ZnCl2.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch NaHCO3 dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Kết quả thí nghiệm của các chất X; Y; Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Các chất X; Y; Z lần lượt là:
A. etyl fomat; tinh bột; fructozo
B. glucozo; etyl fomat; tinh bột
C. tinh bột; etyl fomat; fructozo
D. tinh bột; glucozo; etyl fomat
Thí nghiệm được tiến hành như hình vẽ bên. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. có kết tủa màu nâu đỏ trong bình tam giác, do phản ứng của CaC2 với dung dịch AgNO3/NH3
B. có kết tủa màu đen trong bình tam giác, do phản ứng của Ca(OH)2 với dung dịch AgNO3/NH3
C. có kết tủa màu đen trong bình tam giác, do phản ứng của H2 với dung dịch AgNO3/NH3
D. có kết tủa màu vàng nhạt đỏ trong bình tam giác, do phản ứng của C2H2 với dung dịch AgNO3/NH3
Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Etyl fomat, lysin, glucozơ, axit acrylic
B. Etyl fomat, lysin, glucozơ, phenol
C. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin
D. Lysin, etyl fomat, glucozơ, anilin
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư.
(2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.
(3) Cho dung dịch chứa a mol KHSO3 vào dung dịch chứa a mol KHCO3.
(4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
(5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3.
(6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
(7) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.
(e) Đổ 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M và 100 ml dung dịch H3PO4 1M.
(f) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.
(g) Cho catechol vào dung dịch nước Br2.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên :
Sau một thời gian thì ở ống nghiệm chứa dung dịch Cu(NO3)2 quan sát thấy :
A. không có hiện tượng gì xảy ra
B. có sủi bọt khí màu vàng lục, mùi hắc.
C. có xuất hiện kết tủa màu đenD. có xuất hiện kết tủa màu trắng.
D. có xuất hiện kết tủa màu trắng.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HBr.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch AlCl3.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4.
(c) Điện phân nóng chảy NaCl
(d) Cho luồng khí CO qua bột Al2O3 nung nóng.
(e) Cho AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2.
(f) Nung nóng hỗn hợp chứa CuO, Ca và Fe(OH)3
(g) Cho luồng khí NH3 qua CuO nung nóng.
(h) Nung nóng hỗn hợp bột Cr và Al2O3.
Số thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng tạo sản phẩm có chứa kim loại là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.