Tổng hợp bộ đề luyện thi môn Vật Lí cực hay có lời giải (Đề số 11)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Công thức xác định giá trị suất điện động tự cảm của ống dây có độ tự cảm L và cường độ dòng điện qua ống dây giảm dần từ giá trị i về 0 trong khoảng thời gian là
A.
B.
C.
D.
Số nơtron của hạt nhân là
A. 120 nơtron
B. 90 nơtron
C. 140 nơtron
D. 230 nơtron
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong các đại lượng sau: li độ, biên độ, vận tốc, gia tốc thì đại lượng không thay đổi theo thời gian là
A. li độ
B. biên độ
C. vận tốc
D. gia tốc
Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
A. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng
C. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân
D. đều không phải là phản ứng hạt nhân
Pin quang điện biến đổi trực tiếp
A. nhiệt năng thành điện năng
B. cơ năng thành điện năng
C. hóa năng thành điện năng
D. quang năng thành điện năng
Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm trong khoảng nào?
A. Từ 0 dB đến 1000 dB
B. Từ –10 dB đến 100dB
C. Từ 10 dB đến 100 dB
D. Từ 0 dB đến 130 dB
Công của lực điện có đặc điểm
A. luôn là công cản
B. không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi
C. được tính bằng tích của độ lớn lực điện với độ dài quãng đường đi được
D. luôn là công dương
Trong phản ứng hạt không có sự bảo toàn
A. số notron
B. số nuclon
C. năng lượng toàn phần
D. động lượng
Chọn một đáp án đúng?
A. Điện trở dây dẫn bằng kim loại giảm khi nhiệt độ tăng
B. Các kim loại khác nhau có điện trở suất như nhau
C. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do
D. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các ion
Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm sẽ
A. giảm đi 4 lần
B. tăng lên 2 lần
C. giảm đi 2 lần
D. tăng lên 4 lần
Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của vecto cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường?
A. Điểm đặt đặt tại trung điểm của dây dẫn đang gây ra từ trường đó
B. Có chiều cùng chiều với từ trường tại điểm đó
B. Có chiều cùng chiều với từ trường tại điểm đó
D. Có độ lớn phụ thuộc vào dòng điện gây ra từ trường
Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần là
A. tia hồng ngoại, ánh sáng vàng, tia X, tia tử ngoại
B. ánh sáng vàng, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X
C. tia hồng ngoại, ánh sáng vàng, tia tử ngoại, tia X
D. tia X, tia tử ngoại, ánh sáng vàng, tia hồng ngoại
Chiết suất của nước đối với ánh sáng đơn sắc màu chàm, màu đỏ, màu tím, màu vàng lần lượt là . Sắp xếp theo thứ tự tăng dần các chiết suất này là
A.
B.
C.
D.
Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng?
A. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật.
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
D. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
Khi nói về các loại quang phổ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Quang phổ liên tục thiếu một số vạch màu do bị chất khí (hay hơi kim loại) hấp thụ được gọi là quang phổ vạch hấp thụ của khí (hay hơi) đó.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất nguồn phát.
C. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn và chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.
D. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về sóng điện từ? Sóng điện từ
A. có tần số càng lớn, truyền trong môi trường càng nhanh.
B. có thể bị phản xạ, nhiễu xạ,… khi gặp vật cản.
C. truyền được trong tất cả môi trường, kể cả trong chân không.
D. truyền đi có mang theo năng lượng.
Khi nói về dao động cưỡng bức phát biểu nào sau đây đúng?
A. dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức
B. dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
C. biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức
D. dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức
Chọn phát biểu sai? Quá trình truyền sóng là quá trình
A. truyền năng lượng trong môi trường truyền sóng theo thời gian
B. truyền pha dao động trong môi trường vật chất theo thời gian
C. truyền trạng thái dao động trong môi trường theo thời gian
D. lan truyền của phần tử vật chất môi trường theo thời gian
Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng?
A. Công suất
B. Chu kì
C. Điện áp
D. Tần số
Cho một chùm tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào nước thấy tia phản xạ và tia khúc xạ hợp với nhau . Cho chiết suất của nước bằng 1,4. Tìm góc lệch giữa tia tới và tia khúc xạ?
A.
B.
C.
D.
Khi đặt vào 2 đầu một đoạn mạch điện một điện áp (V) thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A.
B.
C.
D.
Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình (cm) (với x tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trong môi trường là
A.
B.
C.
D.
Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng 0,48 . Photon của ánh sáng này mang năng lượng
A.
B.
C.
D.
Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000 kW. Dòng điện mà nó phát ra sau khi tăng áp lên đến 110 kV được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20 . Coi dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp. Công suất hao phí trên đường dây gần đúng bằng
A. 1653 W
B. 6505 W
C. 5500 W
D. 2420 W
Đặt điện áp V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 40cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 20, và tụ điện có dung kháng 60. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là
A.
B.
C.
D.
Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động là (A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là 2mH. Lấy = 10. Biểu thức điện tích của tụ điện có giá trị nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Một con lắc đơn có chiều dài 40 cm, được treo tại nơi có gia tốc trọng trường bằng 10. Bỏ qua lực cản của không khí. Đưa dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,15 rad rồi thả nhẹ. Tốc độ của quả nặng tại vị trí dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,12 rad bằng
A. 30 cm/s
B. 18 cm/s
B. 18 cm/s
D. 24 cm/s
Thực hiện giao thoa ánh sáng với thiết bị của Y–âng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, từ hai khe đến màn D = 2m. Người ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng (380 nm 760 nm). Quan sát điểm M trên màn ảnh, cách vân sáng trung tâm 3mm. Tại M bức xạ cho vân sáng có bước sóng dài nhất bằng
A. 528 nm
B. 690 nm
C. 658 nm
D. 750 nm
Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro được xác định bởi công thức (với n =1, 2, 3,…). Khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng n = 4 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra photon có tần số f1. Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 3 thì nguyên tử phát ra photon có tần số f2. Mối liên hệ giữa hai tần số f1 và f2 là
A. 8f1 = 15f2
B. 256f1= 675f2
C. 15f1= 8f2
D. 675f1 = 256f2
Công thoát electron của một kim loại là 4,78 eV. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là; . Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
A. Cả 3 bức xạ
B. Hai bức xạ
C. Hai bức xạ
D. Chỉ có bức xạ
Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 40% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 80 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 10% so với hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 320 s
B. 160 s
C. 20 s
D. 40 s
Bắn một hạt proton có khối lượng vào hạt nhân đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau có khối lượng mỗi hạt , bay ra cùng tốc độ và hợp với phương ban đầu của proton về hai phía các góc bằng nhau và bằng 300. Tỉ số tốc độ của hạt nhân X () và tốc độ của hạt proton () là
A.
B.
C.
D.
Cho hai nguồn sóng dao động cùng tần số, cùng pha cách nhau 8 cm. Về một phía của S1S2 lấy thêm hai điểm S3 và S4 sao cho = 4 cm và hợp thành hình thang cân . Biết bước sóng l = 1 cm. Hỏi đường cao của hình thang lớn nhất là bao nhiêu để trên có 5 điểm dao động với biên độ cực đại?
A.
B.
C.
D.
Trong thí nghiệm Y– âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời hai ánh sáng có bước sóng tương ứng là λ1 = 0,4 và = 0,6 . Số vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm (không tính vân sáng trung tâm) trong khoảng giữa vân sáng bậc 5 của bức xạ và vân sáng bậc 7 của bức xạ nằm ở hai phía so với vân sáng trung tâm là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn điện có điện trở trong 2 , điện trở mạch ngoài R = 8 và cuộn dây thuần cảm. Lúc đầu khóa K đóng, sau đó ngắt khóa K thì thấy trong 0,01 s dòng điện giảm về 0 và suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là 0,1 V. Biết hệ số tự cảm của ống dây là 0,5 mH. Tìm suất điện động của nguồn điện?
A. 20 V
B. 5 V
C. 25 V
D. 10 V
Dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, gốc O tại vị trí cân bằng của vật, năng lượng dao động của vật bằng 67,500 mJ. Độ lớn lực đàn hồi cực đại bằng 3,750 N. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí biên dương đến vị trí có độ lớn lực đàn hồi bằng 3,000 N là . Khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là . Lấy = 10. Khoảng thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì bằng
A. 0,346 s
B. 0,182 s
C. 0,293 s
D. 0, 212 s
Trên một sợi dây đàn hồi có ba điểm M, N và P, N là trung điểm của đoạn MP. Trên dây có một sóng lan truyền từ M đến P với chu kỳ T (T > 0,5s). Hình vẽ bên mô tả dạng sợi dây tại thời điểm (đường 1) và (s)(đường 2); M, N và P là vị trí cân bằng của chúng trên dây. Lấy và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tại thời điểm (s). vận tốc dao động của phần tử dây tại N là
A. 3,53 cm/s
B. 4,98 cm/s
C. – 3,53 cm/s
D. – 4,98 cm/s
Một mạch điện AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều (V). Điều chỉnh L = L1 thì công suất tỏa nhiệt trên R cực đại và bằng 100 W, điều chỉnh L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch chứa L và R cực đại. Giá trị của L2 gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 0,32 H
B. 0,52 H
C. 0,41 H
D. 0,62 H
Cho cơ hệ như hình vẽ 1, lò xo lý tưởng có độ cứng k = 100 (N/m) được gắn chặt vào tường tại Q, vật M = 200 (g) được gắn với lò xo bằng một mối nối hàn. Vật M đang ở vị trí cân bằng, một vật m = 50 (g) chuyển động đều theo phương ngang với tốc độ v0 = 2 (m/s) tới va chạm hoàn toàn mềm với vật M. Sau va chạm hai vật dính làm một và dao động điều hòa. Bỏ qua ma sát giữa vật M với mặt phẳng ngang. Viết phương trình dao động của hệ vật? Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc O trùng tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 lúc xảy ra va chạm.
A.
B.
C.
D.