Tổng hợp đề ôn luyện thi THPTQG Hóa học có lời giải chi tiết (Đề số 2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết rằng:
- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng với nhau sinh ra chất khí
- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không tác dụng được với nhau
Dung dịch trong các ống 1, 2, 3, 4 lần lượt là
A. ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3
B. AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2
C. AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2
D. ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3
Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và ion X2-. Tổng số 3 loại hạt trong A là 140. Tổng số các hạt mang điện trong ion M+ lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X2- là 19. Trong nguyên tử M, số hạt proton ít hơn số hạt nơtron 1 hạt; trong nguyên tử X, số hạt proton bằng số hạt nơtron. Số p trong M và X lần lượt là
A. 19 và 8
B. 11 và 16
C. 11 và 8
D. 19 và 16
X, Y, Z là các dung dịch muối (trung hòa hoặc axit) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn điều kiện: X tác dụng với Y có khí thoát ra; Y tác dụng với Z có kết tủa; X tác dụng với Z vừa có khí vừa tạo kết tủa. X, Y, Z lần lượt là
A. NaHSO4, CaCO3, Ba(HSO3)2
B. NaHSO4, Na2CO3, Ba(HSO3)2
C. CaCO3, NaHSO4, Ba(HSO3)2
D. Na2CO3; NaHSO3; Ba(HSO3)2
Cho sơ đồ phản ứng:
Este X (C4HnO2) Y Z C2H3O2Na
Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là
A. CH2=CHCOOCH3
B. CH3COOCH2CH3
C. HCOOCH2CH2CH3
D. CH3COOCH=CH2
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, NaOH và Na2CO3 trong dung dịch axit H2SO4 40% (vừa đủ) thu được 8,96 lít hỗn hợp khí có tỷ khối đối với H2 bằng 16,75 và dung dịch Y có nồng độ 51,449%. Cô cạn Y thu được 170,4 gam muối. Giá trị của m là
A. 37,2
B. 23,8
C. 50,4
D. 50,6
Cho sơ đồ phản ứng:
C4H10O X Y Z 2-hiđroxi-2-metyl propanal
X là:
A. Isobutilen
B. But–2–en
C. But–1– en
D. Xiclobutan
Hòa tan hết hai kim loại X, Y trong dung dịch HCl dư, thêm tiếp vào đó lượng dư dung dịch NH3 lọc lấy kết tủa, nhiệt phân rồi khử chất rắn bởi CO dư thì thu được kim loại X. Thêm H2SO4 vừa đủ vào dung dịch nước lọc rồi điện phân dung dịch thu được thì sinh ra kim loại Y. Cặp kim loại X, Y có thể là
A. Fe, Cu
B. Fe, Zn
C. Al, Cu
D. Al, Zn
Có các hóa chất: K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO, H2SO4, KClO3. Những hóa chất được sử dụng để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm là
A. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO.
B. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, KClO3.
C. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, H2SO4.
D. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO, H2SO4.
Cho các dữ kiện thực nghiệm: (1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2; (2) dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl; (3) cho Ba vào dd H2SO4 loãng; (4) Cho H2S vào dd CuSO4; (5) Cho H2S vào dd FeSO4; (6) Cho NaHCO3 vào dd BaCl2; (7) Sục dư NH3 vào Zn(OH)2; (8) Cho Ba vào dung dịch Ba(HCO3)2; (9) Cho H2S vào FeCl3; (10) Cho SO2 vào dung dịch H2S. Số trường hợp xuất hiện kết tủa là
A. 6
B. 9
C. 7
D. 8
Đun nóng hỗn hợp X gồm C3H4, C3H6 và H2 có Ni xúc tác thu được 0,224 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với H2 bằng 8,35. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2 0,015M thấy khối lượng dung dịch tăng lên m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với
A. 0,83
B. 0,43
C. 0,68
D. 0,31
Cho sơ đồ chuyển hoá :
C6H5-C≡CH XY Z
Trong đó X, Y, Z đều là sản phẩm chính. Công thức của Z là
A. C6H5CH(OH)CH2OH
B. C6H5CH(OH)CH3
C. C6H5COCH3
D. C6H5CH2CH2OH
Một hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ mol Na và Al tương ứng là 5:4) tác dụng với H2O dư thì thu được V lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 0,25V lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). Thành phần % theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
A. 14,4%.
B. 33,43%.
C. 20,07%.
D. 34,8%.
Để được dung dịch chứa: 0,05 mol Al3+; 0,06 mol SO42- ; 0,03 mol Cl-. Phải hòa tan vào nước những muối nào, bao nhiêu mol ?
A. 0,02 mol Al2(SO4)3 và 0,01 mol AlCl3.
A. 0,02 mol Al2(SO4)3 và 0,01 mol AlCl3.
C. 0,05 mol AlCl3 và 0,01 mol Al2(SO4)3.
D. 0,01 mol Al2(SO4)3 và 0,02 mol AlCl3.
Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C4H6O2. Chất X không tác dụng với Na và NaOH nhưng tham gia phản ứng tráng bạc. Số chất X phù hợp điều kiện trên (không kể đồng phân hình học) là
A. 8
B. 10
C. 6
D. 7
Trong một bình kín dung tích V lít không đổi có chứa 1,3a mol O2 và 2,5a mol SO2 ở 100oC, 2 atm (có mặt xúc tác V2O5), nung nóng bình một thời gian sau đó làm nguội tới 100oC, áp suất trong bình lúc đó là p; hiệu suất phản ứng tương ứng là h. Mối liên hệ giữa p và h được biểu thị bằng biểu thức
A. p = 2.
B. p = 2.
C. p = 2.
D. p = 2.
Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,45 mol AgNO3 bằng cường độ dòng điện 2,68 ampe, trong thời gian t (giờ) thu được dung dịch X. Cho 33,6 gam bột Fe vào dung dịch X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thu được 51,42 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là
A. 1,50
B. 2,40
C. 1,80
D. 1,20
Cho các phản ứng:
Na2SO3 + H2SO4 -> Khí X
Na2SO3 + H2SO4 -> Khí X
NaNO2 bão hòa + NH4Clbão hòa -> Khí Z
KMnO4 -> Khí T
Các khí tác dụng được với nước clo là
A. X, Y, Z
B. X, Y
C. X, Y, Z, T
D. Y, Z
Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 -> Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên tối giản) trong phương trình phản ứng là
A. 23
B. 27
C. 31
D. 47
Hòa tan hoàn toàn 80 gam hỗn hợp X gồm CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3 trong đó S chiếm 22,5% về khối lượng trong nước được dung dịch X. Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y, thổi CO dư qua Y thu được hỗn hợp rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của Z là
A. 36 gam
B. 30 gam
C. 40 gam
D. 26 gam
Trong phòng thí nghiệm bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế bao nhiêu khí trong số các khí sau: Cl2, NO, SO2, CO2, C2H4, H2, NH3
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng được chất rắn Y . Hòa Y vào dung dịch NaOH dư được dung dịch E và chất rắn G. Hòa tan chất rắn G vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu được chất rắn F. Thành phần của chất rắn F gồm
A. Cu, MgO, Fe3O4
B. Cu
C. Cu, Al2O3, MgO
D. Cu, MgO
Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp X gồm hai peptit Y(CxHyOzN4) và Z(CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy m gam hỗn hợp X trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 63,312 gam. Giá trị gần nhất của m là
A. 34
B. 28
C. 32
D. 18
Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,02 mol Mg và 0,03 mol Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được 4,77 gam hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan hết Y bằng 150 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 loãng dư vào dung dịch Z thu được 13,995 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của oxi trong hỗn hợp X là
A. 37,89 %
B. 33,33%
C. 38,79 %
D. 44,44 %
Hỗn hợp A gồm X, Y (MX < MY) là 2 este đơn chức có chung gốc axit. Đun nóng m gam A với 400 ml dung dịch KOH 1M dư thu được dung dịch B và (m – 12,6) gam hỗn hợp hơi gồm 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn dung dịch B thu được (m + 6,68) gam chất rắn khan. Thành phần % về khối lượng của X trong A là
A. 36,44%
B. 45,55%
C. 30,37%
D. 54,66%
Cho các phản ứng sau:
1. H2(k) + I2(r) 2 HI(k) , ∆H >0
2. 2NO(k) + O2(k) 2 NO2 (k) , ∆H <0
3. CO(k) + Cl2(k) COCl2(k) , ∆H
4. CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) , ∆H >0
Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận ?
A. 1, 3, 4
B. 2, 4
C. 1,2
D. 2, 3
Cho 53,75 gam hỗn hợp X gồm kim loại Sn, Fe, Al tác dụng vừa đủ với 25,20 lít khí Cl2 (đktc). Mặt khác khi cho 0,40 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl nóng, dư thư được 9,92 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của kim loại Al trong 0,40 mol hỗn hợp X có giá trị gần với
A. 1,5
B. 4,0
C. 2,3
D. 3,1
Trong các chuỗi phản ứng hóa học sau, chuỗi nào có phản ứng hóa học không thể thực hiện được?
A. NH3 -> N2-> NO -> NO2 -> NaNO3-> NaNO2 ->N2 -> Na3N -> NH3-> NH4Cl -> HCl
B. P -> P2O5 -> H3PO4 -> CaHPO4 -> Ca3(PO4)2 ->CaCl2 -> Ca(OH)2 -> CaOCl2
C. Cl2 -> KCl -> KOH -> KClO3 -> O2 ->O3 -> KOH -> CaCO3 -> CaO -> CaCl2 -> Ca
D. S -> H2S -> SO2 -> HBr -> HCl -> Cl2 -> H2SO4 -> H2S -> PbS -> H2S -> NaHS -> Na2S
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: H2S, NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al; số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 8
B. 7
C. 5
D. 6
Dầu thô khai thác từ mỏ dầu là hỗn hợp nhiều hiđrocacbon mà từ đó người ta đã tách được nhiều sản phẩm có giá trị. Phương pháp chủ yếu được sử dụng là
A. kết tinh
B. chiết
C. lọc
D. chưng cất
Hỗn hợp X gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl có tổng khối lượng là 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 17,472 lít O2 (đktc) và chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Y tác dụng vừa đủ 0,36 lít dung dịch K2CO3 0,5M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KClO3 trong X là
A. 47,62%
B. 23,51%
C. 58,55%
D. 81,37%
Trong các nguyên tử và ion : Ne, Na, Mg, Al, Al3+, Mg2+, Na+ , O2–, F–, hạt có bán kính lớn nhất và hạt có bán kính nhỏ nhất là
A. Al3+, O2–
B. Na, Al3+
C. Na, Ne
D. O2–, Na+
Phenol phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: NaOH, HCl, Br2, (CH3CO)2O, Na, NaHCO3, CH3CH2OH, HNO3 ?
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc nhóm VIIIB.
(b) Crom không tác dụng với dung dịch axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
(c) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành đicromat.
(d) Trong môi trường axit, muối crom(VI) bị khử thành muối crom(III).
(e) CrO là oxit bazơ, Cr2O3 là oxit lưỡng tính, CrO3 là oxit axit.
(g) CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO đều thu được Cu.
(h) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Cho X là axit cacboxylic đơn chức mạch hở, trong phân tử có một liên kết đôi C=C, Y và Z là hai axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Cho 23,02 gam hỗn hợp E gồm X, Y và Z tác dụng vừa đủ với 230 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch F. Cô cạn F, thu được m gam chất rắn khan G. Đốt cháy hoàn toàn G bằng O2 dư, thu được Na2CO3, hỗn hợp T gồm khí và hơi. Hấp thụ toàn bộ T vào bình nước vôi trong, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng bình tăng thêm 22,04 gam. Khối lượng Z trong 23,02 gam E gần với giá trị nào sau đây ?
A. 3,5 gam
B. 2,5 gam
C. 17,0 gam
D. 6,5 gam
Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no, 1 chức amin. Chất thứ nhất có 2 nhóm axit, chất thứ 2 có 1 nhóm axit. Công thức của 2 chất trong X là
A. CnH2n(COOH)2(NH2)& CmH2m(COOH)(NH2)
B. CnH2n+2(COOH)2(NH2) & CmH2m+2(COOH)(NH2)
C. CnH2n-3(COOH)2(NH2) & CmH2m-2(COOH)(NH2)
D. CnH2n-1(COOH)2(NH2) & CmH2m(COOH)(NH2)
Hai chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch NaOH loãng?
A. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5.
B. CH3NH2 và H2NCH2COOH
C. CH3NH3Cl và CH3NH2
D. CH3NH3Cl và H2NCH3COONa
Cho 14,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X chứa C, H, O tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Ychứa m gam hỗn hợp 2 muối hữu cơ. Biết rằng X có thể làm mất màu nước brom. Giá trị gần nhất của m là
A. 24,2
B. 25,5
C. 26,5
D. 27,5
Số amin chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Tiến hành lên men m gam glucozơ thành C2H5OH với hiệu suất 75%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra đem hấp thụ hết vào 1 lít dung dịch NaOH 2M (d = 1,05g/ml) thu được dung dịch chứa hỗn hợp hai muối có tổng nồng độ là 12,276%. Giá trị của m là
A. 120
B. 90
C. 180
D. 150
X và Y đều là α-amino axit no, mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. X có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 còn Y có một nhóm–NH2 và hai nhóm –COOH. Lấy 0,25 mol hỗn hợp Z gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 40,09 gam chất tan gồm hai muối trung hòa. Cũng lấy 0,25 mol hỗn hợp Z ở trên tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 39,975 gam gồm hai muối. Phần trăm khối lượng X trong hỗn hợp Z là
A. 23,15%
B. 26,71%
C. 19,65%
D. 30,34%
Hòa tan 19,45 gam hỗn hợp gồm kim loại X (hóa trị I) và Y (hóa trị II) vào dung dịch chứa đồng thời HNO3 và H2SO4 đặc, nóng được 3,92 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO2 và SO2 có tỉ khối so với oxi là 47:28. Khối lượng muối khan thu được là
A. 36,85 gam
B. 20,75 gam
C. 32,85 gam
C. 32,85 gam
Đốt cháy hoàn toàn một lượng cao su buna-N với không khí vừa đủ (chứa 80%N2 và 20%O2 về thể tích), sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,50C thu được hỗn hợp khí và hơi Y (chứa 14,41% CO2 về thể tích). Tỷ lệ số mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin là
A. 1 : 2
B. 2 : 3
C. 3 : 2
D. 2 : 1
Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X; khối lượng dung dịch Br2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra thu được a mol CO2 và b mol H2O. Giá trị của a, b lần lượt là
A. 0,56 và 0,8
B. 1,2 và 2,0
C. 1,2 và 1,6
D. 0,9 và 1,5
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Glucozơ -> C2H6O -> C2H4 -> C2H6O2 -> C2H4O (mạch hở) -> C2H4O2.
Có bao nhiêu chất trong sơ đồ phản ứng trên có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 trong điều kiện thích hợp ?
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Đun nóng một dẫn xuất tetraclo của benzen với dung dịch NaOH (theo tỉ lệ mol 1:1) trong metanol, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với natri monocloaxetat và sau cùng là axit hóa thì thu được chất diệ tcỏ 2,4,5-T. Trong quá trình tổng hợp 2,4,5-T nêu trên đã sinh ra một sản phẩm phụ có độc tính cực mạnh và là thành phần gây độc mạnh nhất của “Chất độc màu da cam” đó là chất độc “dioxin” có CTCT thu gọn như sau:
CTPT của dioxin là :
A. C12H6O2Cl4
B. C14H6O2Cl4
C. C12H4O2Cl4
D. C14H4O2Cl4
Cho các phát biểu sau:
(a).Có hai dung dịch làm quì tím hóa xanh trong số các dung dịch: Glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin, anilin
(b).Có hai chất tham gia tráng gương trong dãy các chất: Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, fructozơ
(c). Có hai polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng trong số các polime: tơ olon, tơ lapsan, P.E, tơ nilon-6,6
(d). Ancol thơm C8H10O có hai đồng phân tách nước tạo ra sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 16,5 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là
A. 9,72
B. 8,64
C. 2,16
D. 10,8
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
(c) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(d) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(e) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(f) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(g) Nung SiO2 và Mg (tỉ lệ mol 1:2) trong điều kiện không có không khí.
(h) Đốt khí H2S trong O2 dư.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 8
Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7 gam hỗn hợp rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 3,9 gam bột Zn vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,14 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 3,20
B. 6,40
C. 3,84
D. 5,76
Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức, mạch hở X và ancol không no, đa chức, mạch hở Y (Y chứa 1 liên kết p trong phân tử và X, Y có cùng số mol). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng V lít O2 (đktc) sinh ra 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Công thức của Y và giá trị của V lần lượt là
A. C4H6(OH)2 và 3,584
B. C3H4(OH)2 và 3,584
C. C4H6(OH)2 và 2,912
D. C5H8(OH)2 và 2,912