Tổng hợp đề ôn thi THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 8)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

X là nguyên tố thuộc nhóm A, ion Xn+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. Số nguyên tố hóa học thỏa mãn với điều kiện trên là

A. 3.

B. 4.  

C. 5.

D. 2.

Câu 2:

Trong các polime sau, polime nào có cấu trúc mạng không gian ?

A. Xenlulozơ.

B. Cao su lưu hóa.

C. Amilopectin.

D. Amilozơ.

Câu 3:

Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X2+, Y3+, Z3+, T+  . Kết quả ghi được ở bảng sau:

Các cation X2+, Y3+, Z3+, T+ lần lượt là:

A. Ba2+ , Cr3+, Fe2+, NH4+

B. Ca2+, Fe3+, Al3+, Ag+

C. Mg2+, Fe3+, Cr3+, Ag+ 

D. Ba2+, Fe3+, Al3+ , NH4+

Câu 4:

Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là:

A. Khử các cation kim loại.

B. Oxi hóa các cation kim loại.

C. Oxi hóa các kim loại. 

D. Khử các kim loại.

Câu 5:

Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là

A. FeO, CuO, Cr2O3

B. PbO, K2O, SnO

C. FeO, MgO, CuO

D. Fe3O4, SnO, BaO

Câu 6:

Thành phần chính của khí Biogas gồm có metan (60-70%), hiđrosufua, cacbonic. Dựa vào mô hình dưới đây hãy giải thích. Vì sao khí đi ra từ hầm sinh khí lại phải cho đi qua nước?

A. An toàn, tránh nổ bếp ga khi dùng bình khí biogas.

B. Để loại khí cacbonic khỏi thành phần khí biogas.

C. Để loại khí H2S mùi trứng thối, độc dựa vào tính tan trong nước của nó.

D. Tạo dung dịch nước (dạng như dung dịch nước tiểu) để tưới cho hoa màu.

Câu 7:

Cho dãy các oxit: CO2, MgO, FeO, CrO3, Cr2O3. Số oxit axit trong dãy là

A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Câu 8:

Metol C10H20 và menton C10H18O chúng đều có trong tinh dầu bạc hà. Biết phân tử metol không có nối đôi, còn phân tử menton có 1 nối đôi. Vậy kết luận nào sau đây là đúng?

A. Metol và menton đều có cấu tạo vòng.

B. Metol có cấu tạo mạch hở, menton có cấu tạo vòng.

C. Metol và menton đều có cấu tạo mạch hở.

D. Metol có cấu tạo vòng, menton có cấu tạo mạch hở.

Câu 9:

Cho các chất sau: dung dịch KMnO4, O2/Mn2+, H2/Ni, to,AgNO3/NH3. Số chất có khả năng phản ứng được với CH3CHO là:

A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 10:

Cho các phát biểu sau:

(a) Trong dung dịch, glyxin tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực.

(b) Amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.

(c) Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.

(d) Hiđro hóa hoàn toàn triolein (xúc tác Ni, t0), thu được tripanmitin.

(e) Triolein và protein có cùng thành phần nguyên tố.

(g) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.

Số phát biểu đúng là

A. 4.

B. 6.

C. 3.

D. 5.

Câu 11:

Cho các dung dịch:

X1: dung dịch HCl;                               

X2: dung dịch KNO3.

X3: dung dịch HCl+KNO3;

X4: dung dịch Fe2SO43

Các dung dịch không thể hòa tan được bột Cu là

A. X2, X3, X4

B. X3, X4

C. X2, X4

D. X1, X2

Câu 12:

Cho các chất sau: etilen, vinylaxetilen, isopren, toluen, propin, stiren, butan, cumen, benzen, buta-1,3-đien. Mệnh đề nào dưới đây là đúng khi nhận xét về các chất trên?

A. Có 3 chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng

B. Có 5 chất tác dụng với H2 (có xúc tác thích hợp và đun nóng).

C. Có 6 chất làm mất màu dung dịch brom.

D. Có 5 chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.

Câu 13:

Chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8O2. Tìm công thức cấu tạo của X biết: X tác dụng với Na giải phóng hiđro, với nH2:nX=1:1; trung hoà 0,2 mol X cần dùng đúng 100 ml dung dịch NaOH 2M.

A. C6H3(OH)2CH3

B. HOCH2OC6H5

C. HOC6H4CH2OH

D. CH3OC6H4OH

Câu 14:

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Glucozơ và saccarozơ đều là cacbohiđrat.

B. Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.

C. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.

D. Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2.

Câu 15:

Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau:


Hóa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệm trên là

A. CH3COOH và C2H5OH

B. CH3COOH, C2H5OH, H2SO4 đ

C. CH3COOH và CH3OH

D. CH3COOH, CH3OH, H2SO4 đ

Câu 16:

Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?

A. Fe3O4+8HClFeCl2+2FeCl3+4H2O.

B. 2NaOH+Cl2NaCl+NaClO+H2O

C. 4FeCO3+O2 2Fe2O3+4CO2

D. 3Cu+2FeCl33CuCl2 +2Fe

Câu 17:

Có nhiều nhất bao nhiêu ion trong số Na+, CO32-, NH4+, Cl-, Mg2+, OH-,NO3- có thể cùng tồn tại trong một dung dịch (bỏ qua sự thuỷ phân của muối)

A. 4.

B. 6

C. 5

D. 3.

Câu 18:

Khi thủy phân peptit có công thức hóa học:

H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH

thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?

A. 4

B. 3.

C. 10.

D. 5.

Câu 19:

Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:

1 XX1+CO2

2 X+ H2OX2

3 X2 +YX +Y1+H2O

4 X2 +2YX+Y2+H2O

Hai muối X, Y tương ứng là

A. BaCO3, Na2CO3

B. CaCO3, NaHSO4

C. CaCO3, NaHCO3

D. MgCO3, NaHCO3

Câu 20:

Cho dãy các chất sau: Etyl axetat, tristearin, protein, tơ capron, glucozơ, saccarozơ, tinh bột. Số chất trong dãy bị thủy phân trong môi trường axit là?

A. 4.

B. 6.

C. 7.

D. 5.

Câu 21:

Cho hỗn hợp X gồm 0,3 mol Mg và 0,7 mol Fe phản ứng với V lít dung dịch hỗn hợp HNO3 2M, thu được dung dịch Y, hỗn hợp G gồm 0,1 mol N2O và 0,2 mol NO và còn lại 5,6 gam kim loại. Giá trị của V là

A. 1,125.

B. 1,15.

C. 1,1.

D. 0,9.

Câu 22:

Có các kết luận sau:

a Từ glyxin, alanin và valin sẽ tạo ra được 6 tripeptit chứa đồng thời glyxin, alanin và valin.

b C8H10O có 4 ancol thơm khi bị oxi hóa bởi CuO tạo ra sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.

c C4H8có 4 đồng phân mạch hở làm mất màu dung dịch brom.

d C4H11N có 4 đồng phân khi tác dụng với HCl tạo ra muối dạng RNH3Cl.

Số kết luận đúng

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu 23:

Cho các phát biểu sau:

(1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.

(2) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tần ozon.

(3) Trong khí quyển, nồng độ CO2  vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính.

(4) Trong khí quyển, nồng độ NO2  SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit

(5) Senduxen, mocphin... là các chất gây nghiện.

(6) Đốt là than đá dễ sinh ra khí CO là chất khí rất độc.

(7) Metanol có thể dùng để uống như etanol.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:

A. 5.

B. 7.

C. 6.

D. 4.

Câu 24:

Hợp chất X có các tính chất sau:

(1) Là chất có tính lưỡng tính.

(2) Bị phân hủy khi đun nóng.

(3) Tác dụng với dung dịch NaHSO4 cho sản phẩm có chất kết tủa và chất khí.

Vậy chất X là

A. NaHS

B. KHCO3.

C. Al(OH)3.

D. BaHCO32.

Câu 25:

Cho 9,2 gam axit fomic phản ứng với NaOH dư. Khối lượng muối khan thu được là

A. 13,6 gam.

B. 10,2 gam.

C. 6,8 gam.

D. 9,2 gam.

Câu 26:

Nhiệt phân hoàn toàn RNO32, thu được 8 gam oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí X NO2 và O2. Khối lượng của hỗn hợp khí X là 10 gam. Khối lượng mol của muối RNO32 là

A. 148.

B. 180. 

C. 188.

D. 189.

Câu 27:

Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 10 gam muối Y. Khối lượng mol phân tử của X là

A. 125.

B. 89.

C. 103.

D. 75.

Câu 28:

Hòa tan hết 0,54 gam Al trong 70 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho 75 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 1,56.

B. 1,17.

C. 0,78.

D. 0,39.

Câu 29:

Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo. Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X thì thu được 12,32 lít CO2 (đktc) và 8,82 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 40 ml dung dịch Br2 1M. Hai axit béo là

A. axit stearit và axit linoleic.

B. axit panmitic và axit oleic.

C. axit stearit và axit oleic.

D. axit panmitic và axit linoleic.

Câu 30:

Có bao nhiêu đồng phân là este, có chứa vòng benzen, có công thức phân tử là C9H8O2 ?

A. 8.

B. 6.

C. 9.

D. 7.

Câu 31:

Cho 0,5 mol hỗn hợp E chứa 2 este đều đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, thu được 64,8 gam Ag. Mặt khác, đun nóng 37,92 gam hỗn hợp E trên với 320 ml dung dịch NaOH 2M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn Y và 20,64 gam hỗn hợp chứa 2 ancol no trong đó oxi chiếm 31,0% về khối lượng. Đốt cháy hết chất rắn Y thu được Na2CO3; x mol CO2; y mol H2O. Tỉ lệ x : y là

A. 17 : 9.

B. 7 : 6.

C. 14 : 9.

D. 4 : 3.

Câu 32:

Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS và Cu2S (oxi chiếm 30% khối lượng) tan hết trong dung dịch H2SO4NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 4m gam muối trung hòa và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2, SO2 (không còn sản phẩm khử khác). Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch BaNO32, được dung dịch Z và 9,32 gam kết tủa. Cô cạn Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí (có tỉ khối so với H2 bằng 19,5). Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 3,0

B. 2,5.

C. 3,5.

D. 4,0.

Câu 33:

Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam hợp chất hữu cơ X mạch hở, cần dùng vừa đủ 16,8 lít O2 (đktc), thu được CO2 H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 6. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, X phản ứng hết với lượng dư dung dịch NaOH chỉ sinh ra một muối của axit no, mạch hở Y và một ancol có công thức phân tử C3H7OH. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 8.

Câu 34:

Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,3M và NaCl 1M (điện cực trơ màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi 0,5A trong thời gian t giây. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 9,56 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của t là

A. 30880.

B. 28950.

C. 27020.

D. 34740.

Câu 35:

Hòa tan hết m gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, CuNO32, Fe, FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 và 0,045 mol NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 62,605 gam các muối (không có ion Fe3+) và thấy thoát ra 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm N2, NO2, N2O, NO, H2, CO2 có tỉ khối so với H2 bằng 304/17 (trong T có chứa 0,02 mol H2). Cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y đến khi thu được lượng kết tủa K1 lớn nhất là 31,72 gam thì dùng hết 865 ml. Mặt khác, cho 94,64 gam BaCl2 vừa đủ vào Y sau đó cho tiếp AgNO3 dư vào thì thu được 256,04 gam kết tủa K2. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 32,8.

B. 28,4.

C. 24,36.

D. 27,2.

Câu 36:

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al, Mg, FeO, CuO cần dùng 2 lít dung dịch HNO3 0,35M, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối nitrat (không chứa ion Fe2+) và 3,36 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, cho X tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ, thêm AgNO3 (dư) vào hỗn hợp phản ứng, thu được 77,505 gam kết tủa. Tổng khối lượng của oxit kim loại trong X là

A. 7,68 gam.

B. 3,84 gam.

C. 3,92 gam.

D. 3,68 gam.

Câu 37:

Hỗn hợp Z gồm ancol X no, mạch hở và axit cacboxylic Y no, đơn chức, mạch hở (X và Y có cùng số nguyên tử C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol Z cần 31,36 lít (đktc) khí O2, thu được 26,88 lít (đktc) khí CO2 và 25,92 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng 0,4 mol Z với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất 75%) thì thu được m gam este. Giá trị của m là

A. 10,4.

B. 12,34 gam.

C. 36,72 gam.

D. 10,32 gam.

Câu 38:

Dung dịch X chứa x mol NaOH và y mol Na2ZnO2 (hoặc Na2ZnOH4); dung dịch Y chứa z mol BaOH2 và t mol BaAlO22 (hoặc BaAlOH42) (trong đó x < 2z). Tiến hành hai thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch X.

Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Y.

Kết quả hai thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của y và t lần lượt là:

A. 0,075 và 0,10.

B. 0,075 và 0,05.

C. 0,15 và 0,05.

D. 0,15 và 0,10.

Câu 39:

X là amino axit có công thức , Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho hỗn hợp E gồm peptit Ala-X-X và Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 25,2 lít khí O2 (đktc), thu được N2, Na2CO3 và 50,75 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là

A. 29,10 gam.

B. 14,55 gam.

C. 12,30 gam.

D. 26,10 gam.

Câu 40:

Hợp chất X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho 16,2 gam X phản ứng hết với 400 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn. Trong phần hơi có chứa amin đa chức, trong phần chất rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Khối lượng phần chất rắn là

A. 26,75 gam.

B. 12,75 gam.

C. 20,7 gam.

D. 26,3 gam.