Tổng hợp đề ôn thi THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 8)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Phản ứng tạo thành PbSO4 nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?

A. Pb(NO3)2 + Na2SO4 PbSO4 + 2NaNO3

B. Pb(OH)2 + H2SO4 PbSO4 + 2H2O

C. PbS + 4H2O2 PbSO4 + 4H2O

D. (CH3COO)2Pb + H2SO4 PbSO4 + 2CH3COOH

Câu 2:

Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là: 

A. BaO, (NH4)2SO4, H2SO4, Al2(SO4)3

B. Ba(NO3)2, Na2CO3, Ba(OH)2, NaNO3.

C. KCl, NaNO3, Ba(OH)2, BaCl2.

D. Ba(OH)2, BaCl2, NaNO3, NH4NO3

Câu 3:

Cho các phản ứng sau:

(1) Cu(NO3)   

(2) NH4NO

(3) NH3 + O2 850°C       

(4) NH3 + Cl

(5) NH4Cl t° 

(6) NH3 + CuO t°

Các phản ứng đều tạo khí N2 là:

A. (2), (4), (6).

B. (3), (5), (6).

C. (1), (3), (4).

D. (1), (2), (5).

Câu 4:

Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày?

A. CO2

B. N2.

C. CO.

D. CH4.

Câu 5:

Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép? 

A. CO2 và O2

B. CO2 và CH4.

C. CH4 và H2O

D. N2 và CO

Câu 6:

Cho các chất: CH2=CH-CH=CH2; CH3-CH2-CH=C(CH3)2; CH3-CH=CH-CH=CH2; CH3-CH=CH2;
CH3-CH=CH-COOH. Số chất có đồng phân hình học là

A. 4

B. 3.

C. 2.

D. 1

Câu 7:

Phát biểu nào sau đây là đúng? 

A. Các chất trong phân tử có liên kết ba C≡C đều thuộc loại ankin.

B. Ankin là các hiđrocacbon mạch hở, trong phân tử có một liên kết ba C≡C

C. Liên kết ba C≡C kém bền hơn liên kết đôi C=C

D. Ankin cũng có đồng phân hình học như anken

Câu 8:

Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được là:

A. 2-metylbut-3-en.

B. 2-metylbut-2-en

C. 3-metylbut-2-en

D. 3-metylbut-1-en.

Câu 9:

X, Y, Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C3H6O. X tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng được với Na nhưng có phản ứng tráng bạc. Z không tác dụng được với Na và không có khả năng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH.

B. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH

C. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO

D. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3

Câu 10:

Este C4H8O2 tham gia phản ứng tráng bạc có tên là: (1) etyl fomat; (2) metyl axetat; (3) propyl fomat;
(4) isopropyl fomat; (5) etyl axetat

A. 1, 3, 4

B. 3, 4.

C. 2, 3, 4

D. 1, 3, 5.

Câu 11:

Chất béo là: 

A. trieste của glixerol với các axit béo

B. trieste của các axit béo với ancol etylic

C. đieste của glixerol với axit nitric

D. este của glixerol với axit clohiđric

Câu 12:

Glucozơ còn được gọi là 

A. đường nho

B. đường mật ong

C. đường mía

D. đường mạch nha

Câu 13:

Cho sơ đồ chuyển hóa: glucozơ  X   CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là

A. CH3CHO và CH3CH2OH

B. CH3CH2OH và CH3CHO

C. CH3CH2OH và CH2=CH2

D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO

Câu 14:

Phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Tất cả các amin đều làm quì tím ẩm chuyển màu xanh

B. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl rồi tráng lại bằng nước

C. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước

D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm

Câu 15:

Glyxin còn có tên là: 

A. axit α-amino axetic

B. axit β-amino propionic

C. axit α-amino butyric

D. axit α-amino propionic

Câu 16:

Cho các chất sau: ancol etylic (1), etylamin (2), metylamin (3), axit axetic (4). Sắp xếp theo chiều có nhiệt độ sôi tăng dần

A. (2) < (3) < (4) < (1).

B. (3) < (2) < (1) < (4).

C. (1) < (3) < (2) < (4)

D. (2) < (3) < (4) < (1)

Câu 17:

Cho các chất sau đây: NH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH (X); NH2-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH (Y); NH2-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH (Z); NH2-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH (T); NH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH (U). Có bao nhiêu chất thuộc loại đipeptit? 

A. 1.

B. 2

C. 3.

D. 4

Câu 18:

Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? 

A. Tơ visco và tơ axetat

B. Tơ nilon-6,6 và tơ capron

C. Tơ tằm và tơ enang

D. Tơ visco và tơ nilon-6,6

Câu 19:

Dung dịch nào dưới đây không thể làm đổi màu quì tím? 

A. NaOH.

B. NaHCO3

C. Na2CO3

D. NH4Cl

Câu 20:

Anion gốc axit nào sau đây có thể làm mềm ước cứng? 

A. NO3-

B. SO42-.

C. ClO4-.

D. PO43-.

Câu 21:

Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên? 

A. NaOH dư

B. AgNO3

C. Na2SO4

D. HCl

Câu 22:

Nung Fe(NO3)2 trong bình kín, không có không khí, thu được sản phẩm gì? 

A. FeO, NO

B. Fe2O3, NO2, O2

C. FeO, NO2, O2

D. Fe3O4, NO2, O2

Câu 23:

Nhận xét nào sau đây không đúng? 

A. Cr(OH)2 là chất rắn có màu vàng

B. CrO là một oxit bazơ.

C. CrO3 là một oxit axit

D. Cr2O3 là một oxit bazơ

Câu 24:

Cho dung dịch X có pH = 2 chứa HCl và HNO3. Thể tích dung dịch KOH 0,1M cần để trung hòa 10 ml dung dịch X là: 

A. 0,5 ml

B. 1 ml.

C. 1,5 ml

D. 2 ml

Câu 25:

Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là 

A. 31,22.

B. 34,10.

C. 33,70.

D. 34,32.

Câu 26:

Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít, thu được 15,76g kết tủa. Giá trị của a là: 

A. 0,032

B. 0,04

C. 0,048

D. 0,06.

Câu 27:

Có thể điều chế Fe(OH)3 bằng cách cho 

A. Fe2O3 tác dụng với H2O

B. Muối sắt (III) tác dụng với axit mạnh

C. Fe2O3 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ

D. Muối sắt (III) tác dụng với dung dịch bazơ.

Câu 28:

Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là 

A. 3,3-đimetylhexan

B. isopentan

C. 2,2,3-trimetylpentan

D. 2,2-đimetylpropan

Câu 29:

Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là: 

A. HCHO và C2H5CHO

B. HCHO và CH3CHO

C. C2H3CHO và C3H5CHO

D. CH3CHO và C2H5CHO

Câu 30:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 15,3 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư), thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là: 

A. 15,3.

B. 12,9.

C. 12,3.

D. 16,9.

Câu 31:

Để thủy phân hoàn toàn m gam este đơn chức X cần dùng vừa hết 200 ml dung dịch NaOH 0,25M, sau phản ứng thu được 2,3g ancol và 3,4g muối. Công thức của X là

A. CH3COOCH3

B. HCOOCH3

C. CH3COOC2H5

D. HCOOC2H5.

Câu 32:

Cho 8,3g hỗn hợp gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủvới 200 ml dung dịch HCl xM, thu được dung dịch chứa 15,6g hỗn hợp muối. Giá trị của x là 

A. 0,5. 

B. 1,5

C. 2.

D. 1.

Câu 33:

Cho dung dịch chứa m gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được tối đa 10,8g Ag. Giá trị của m là 

A. 16,2.

B. 18

C. 8,1

D. 9

Câu 34:

Trùng hợp 1,5 tấn etilen thu được m tấn polietilen với hiệu suất phản ứng 80%. Giá trị của m là 

A. 1,5

B. 0,96.

C. 1,2

D. 1,875

Câu 35:

Hòa tan hoàn toàn 2,4g Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là 

A. 2,24

B. 3,36.

C. 4,48

D. 5,6

Câu 36:

Cho 2,24g bột sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là 

A. 3,84

B. 2,32.

C. 1,68

D. 0,64.

Câu 37:

Điện phân 10 ml dung dịch AgNO3 0,4M (điện cực trơ) trong thời gian 10 phút 30 giây với cường độ dòng điện I = 2A, thu được m gam Ag. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%. Giá trị của m là 

A. 2,16.

B. 1,544

C. 0,432

D. 1,41

Câu 38:

Hòa tan hoàn toàn 25,3g hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4g. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3g hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây? 

A. 1,81 mol.

B. 1,95 mol

C. 1,8 mol.

D. 1,91 mol

Câu 39:

Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2 và S vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Y (không chứa muối amoni) và 49,28 lít hỗn hợp khí NO, NO2 nặng 85,2 gam. Cho Ba(OH)2 dư vào Y, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 148,5 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: 

A. 24,8.

B. 27,4.

C. 9,36.

D. 38,4

Câu 40:

Hỗn hợp E gồm X, Y và Z là 3 peptit đều mạch hở (MX > MY > MZ). Đốt cháy 0,16 mol X hoặc Y hoặc Z đều thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8g hỗn hợp E (chứa X, Y và 0,16 mol Z) với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 101,04g hai muối của alanin và valin. Biết nX < nY. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với 

A. 12%.

B. 95%.

C. 54%.

D. 10%.