Tổng hợp đề thi thptqg môn Toán cực hay mới nhất (Đề số 09)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho hai số phức z1=1+i,z2=22i. Phần thực và phần ảo của số phức z1.z2 tương ứng bằng

A. 4 và 0

B. – 4 và 0

C. 0 và – 4

D. 0 và 4

Câu 2:

Cho hàm số y=x3+ax2+bx+1 và giả sử A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số. Khi đó điều kiện để đường thẳng AB đi qua gốc tọa độ O0;0

A. ab = 2

B. ab = 9

C. a = 0

D. a = 3b

Câu 3:

Cho hình chóp SABCDSA=SB=SC=AB=AC=a;BC=a2. Tính góc giữa 2 đường thẳng ABSC.

A. 600x

B. 900

C. 1200

D. 450

Câu 4:

Có bao nhiêu điểm M trên đường thẳng d:x=1ty=1+tz=2t AM=10 với A0;1;1?

A. 3

B. 0

C. 2

D. 1

Câu 5:

Trong mặt phẳng Oxy, gọi các điểm M, N lần lượt là điểm biểu diễn số phức z1=2i,z2=1+4i. Gọi G là trọng tâm của tam giác OMN, với O là gốc tọa độ. Hỏi G là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây?

A. z3=i

B. z3=1+i

C. z3=1

D. z3=1-i

Câu 6:

Cho đường tròn (C) có tâm I(1;2) và bán kính R=3. Phép tịnh tiến theo vecto v2;0 biến (C) thành (C’) có phương trình là

A. x32+y22=9

B. x12+y+22=9

C. x+32+y+22=9

D. x32+y22=3

Câu 7:

Tìm tập các định của hàm số y=x1π+x24e.

A. 2;+

B. [2;+]

C. 2;+

D. 

Câu 8:

Tìm m để phương trình x33x29x+m=0 (1) có ba nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng.

A. m = 10

B. m = 11

C. m = 12

D. m = 9

Câu 9:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm G1;2;3. Mặt phẳng α đi qua G cắt Ox,Oy,Oz lần lượt tại A, B, C sao cho G là trọng tâm của tam giác ABC. Viết phương trình mặt phẳng α.

A. α:x3+y6+z9=1

B. α:x2+y4+z6=1

C. α:x3+y2+z1=1

D. α:x1+y2+z3=1

Câu 10:

Phương trình đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số fx=2x2x+3x1

A. y=2x+1

B. y=2x-1

C. y=x-1

D. y=-2x-1

Câu 11:

Nguyên hàm của hàm số fx=cos2x3 

A. fxdx=12sin2x3+C

B. fxdx=2sin2x3+C

C. fxdx=12sin2x3+C

D. fxdx=2sin2x3+C

Câu 12:

Khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau và có thể tích là 2734 thì độ dài các cạnh bằng

A. 3

B. 3

C. 33

D. 93

Câu 13:

Tập xác định của hàm số fx=log2x23x+2x+7 

A. D=7;15,+

 

B. D=7;5

C. D=5;+

D. D=;15;+

Câu 14:

Qua phép đối xứng trục xx', điểm M2;1 cho ảnh là điểm nào sau đây?

A. 1;2

B. -2;-1

C. -1;2

D. 2;-1

Câu 15:

Số cách xếp 6 bạn học sinh ngồi vào một chiếc bàn học thẳng gồm 7 chỗ là

A. 720

B. 840

C. 7

D. 5040

Câu 16:

Cho hình phẳng (H) nằm hoàn toàn trong góc phần tư thứ (IV), được giới hạn bởi các đường y=x1ex, trục hoành, trục tung. Tính thể tích V hình tròn xoay sinh bởi (H) khi quay (H) quanh trục Ox.

A. 5π4+πe24

B. πe+π2

C. πe

D. π+πe

Câu 17:

Cho hàm số y=x33x2+m (1). Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị (1) tại điểm có hoành độ bằng 1 cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm A, B mà diện tích tam giác OAB bằng 32.

A. m = 2

B. m = 3 hoặc m = -1

C. m = 4 hoặc m = 2

D. m = 3

Câu 18:

Tìm số hạng đầu u1 và công bội q của cấp số nhân un, biết u4u2=72u5u3=144

A. q=12,u1=112

B. q=2,u1=14

C. q=12,u1=114

D. q=2,u1=12

Câu 19:

Giá trị của biểu thức P=25.22+122.220,54.0,252

A. 16

B. 24

C. 128

D. 32

Câu 20:

limx+x3x+2 bằng

A. 0

B. +

C. 32

D. 1

Câu 21:

Hình vẽ bên giống với đồ thị của hàm số nào nhất trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A,B,C,D dưới đây? Biết rằng hàm số có dạng f(x)=ax3+bx2+cx+d,(a0)

A. y=x3+3x+2

B. y=-x3+3x+2

C. y=-x3-3x+2

D. y=x3-3x+2

Câu 22:

Xét phương trình z3=1 trên tập số phức. Tập nghiệm của phương trình là

A. S=1±3i2

B. S=1

C. S=1;1±3i2

D. S=-1;1±32

Câu 23:

Cho hàm số y=mx3+3mx2+x1. Tìm m để hàm số đồng biến trên 

A. 0m<13

B. 0<m13

C. 0m13

D. m < 0 hoặc m13

Câu 24:

Trong mặt phẳng Oxy, gọi các điểm M, N lần lượt là điểm biểu diễn số phức z1=2i,z2=1+4i. Gọi G là trọng tâm của tam giác OMN, với O là gốc tọa độ. Hỏi G là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây?

A. z3=i

B. z3=i+1

C. z3=1

D. z3=1-i

Câu 25:

Hàm số y=x33x+3 có giá trị cực đại là

A. 7

B. 5

C. -1

D. 1

Câu 26:

Số hạng không chứa x trong khai triển 2x3x210

A. 16

B. -16

C. 32

D. -32

Câu 27:

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có đáy là hình vuông cạnh a và cạnh bên bằng 3a. Diện tích xung quanh Sxq của hình nón có đỉnh là tâm O của hình vuông A′B′C′D′ và có đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông ABCD

A. Sxq=13πa24

B. Sxq=37πa212

C. Sxq=13πa212

D. Sxq=37πa24

Câu 28:

Một người gửi tiền vào ngân hàng theo thể thức lãi kép với lãi suất 12%/năm, lãi được tính theo từng tháng. Hỏi sau bao lâu, số tiền trong tài khoản của người đó gấp 4 lần số tiền ban đầu?

A. 140 tháng

B. 12 năm

C. 120 tháng

D. 136 tháng

Câu 29:

Tìm a để diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y=3x, đường thẳng x=1 đường thẳng x=aa>1 bằng 3.

A. 3e

B. e

C. 2e

D. e2

Câu 30:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:x2y+z3=0 và mặt phẳng Q:2x+4y2z7=0. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. PQ

B. P cắt Q

C. PQ

D. P//Q

Câu 31:

Một đề thi có 5 câu được chọn ra từ một ngân hàng câu hỏi có sẵn gồm 100 câu, một học sinh thuộc 80 câu. Tính xác suất để học sinh đó rút ngẫu nhiên được một đề thi có 4 câu đã học thuộc?

A. Đáp án khác

B. 11075536

C. 13764376

D. 5268884

Câu 32:

Số giao điểm của đồ thị hàm số y=x43x21 và đường thẳng y=2x1

A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 33:

Người ta cần đổ một ống thoát nước hình trụ bằng bê tông với chiều cao 100cm, độ dày của thành ống là 10cm và đường kính của ống là 50cm. Lượng bê tông cần phải đổ là

A. 4000πcm3

B. 0,04πcm3

C. 0,05πcm3

D. 5000πcm3

Câu 34:

Một hình trụ có tâm các đáy là O,O′. Biết rằng mặt cầu đường kính OO′ tiếp xúc với các mặt đáy của hình trụ tại O,O′ và tiếp xúc với mặt xung quanh của hình trụ đó. Diện tích của mặt cầu này là 8π. Tính diện tích xung quanh của hình trụ đã cho.

A. 16π

B. 8π3

C. 8π

D. 16π3

Câu 35:

Cho A1;1;1,B3;1;2,C0;1;1 và điểm D nằm trên trục Oy và thể tích tứ diện ABCD bằng 1. Tọa độ của D

A. D0;2;0

B. D0;-2;0

C. D0;-3;0

D. D0;1;0D0;3;0

Câu 36:

Giá trị lớn nhất của hàm số y=x+2cosx trên đoạn 0;π2

A. π3+1

B. ymax=π4+1

C. 2

D. ymax=π2

Câu 37:

Biết hàm số fx có đạo hàm f'x liên tục trên f1=e2,1ln2f'xdx=4e2. Tính fln2

A. fln2=4+2e2a

B. fln2=4

C. fln2=42e2

D. fln2=4e2

Câu 38:

Cho đường thẳng d:x+12=y11=z21. Hình chiếu vuông góc của d lên mặt phẳng (Oxy) là đường thẳng

A. d':x=1+2ty=tz=0

B. d':x=1+ty=1+tz=0

C. d':x=1+2ty=1+tz=0

D. d':x=2ty=tz=0

Câu 39:

Khi x thay đổi trong khoảng 2π3;7π3 thì hàm y=cosx lấy mọi giá trị thuộc khoảng

A. 0;12

B. 0;1

C. 12;1

D. 0;12

Câu 40:

Tìm các khoảng và nửa khoảng (lớn nhất) mà trên đó hàm số fx=xx2+x6 liên tục.

A. ;3 và 2;+

 

B. ;3  2;+

C. (;3] và 2;+

D. ;3,3;2 và 2;+

Câu 41:

Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình 1+cosx+cos2x+cos3x=0 trên đường tròn lượng giác là

A. 5

B. 3

C. 4

D. 6

Câu 42:

Với m bằng bao nhiêu thì phương trình log22x+log12x23=mlog4x23 có nghiệm x>32

A. 6

B. 5

C. 4

D. 7

Câu 43:

Cho lăng trụ ABCA′B′C′, đáy là tam giác đều cạnh bằng a, tứ giác ABB′A′ là hình thoi, A'AC^=60o,B'C=a32. Tính thể tích lăng trụ ABCA′B′C′.

A. 3a34

B. 33a34

C. 33a316

D. 3a316

Câu 44:

Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số fx=xx+1. Tìm F(x) biết F(0)=0

A. Fx=25x+1523x+13+415

 

B. Fx=15x+1513x+13+215

C. Fx=15x+13715x+1+415

D. Fx=25x+1323x+1+415

Câu 45:

Cho ABCD.A′B′C′D′ là hình lập phương cạnh 2a. Tính thể tích khối tứ diện ACD′B′

A. 8a33

B. 4a33

C. 2a33

D. 8a39

Câu 46:

Có một cái hồ rộng 50m, dài 200m. Một vận động viên chạy phối hợp với bơi (bắt buộc cả hai) cần đi từ góc này qua góc đối diện bằng cách cả chạy và bơi (như hình vẽ). Hỏi rằng sau khi chạy được bao xa (quãng đường x) thì nên nhay xuống bơi để đến đích nhanh nhất? Biết rằng vận tốc bơi là 1,5m/s và vận tốc chạy là 4,5m/s.

A. x197,5m

B. x152,3m

C. x182,3m

D. x183,3m

Câu 47:

Nếu a=log62 thì

A. log96=13a1

B. log96=12a1

C. log96=131a

D. log96=121a

Câu 48:

Có 12 cái kẹo giống hệt nhau. Có bao nhiêu cách chia số kẹo đó cho 5 em trong lớp sao cho em nào cũng có kẹo?

A. 7920

B. 330

C. 1650

D. 792

Câu 49:

Tổng các nghiệm của phương trình 4x23x+2+4x2+6x+5=42x2+3x+7+1 bằng bao nhiêu?

A. 2

B. 3

C. -3

D. -2

Câu 50:

Cho hình trụ có các đường tròn đáy là (O)(O’), bán kính đáy bằng 1 chiều cao bằng 2. AB, CD lần lượt là đường kính của đường tròn đáy (O)(O’) sao cho AB vuông góc CD. Tính cosin góc giữa hai đường thẳng ACBD.

A. 23

B. 12

C. 32

D. 13