Tổng hợp đề thi thử Hóa Học mức độ cơ bản, nâng cao (Đề số 01)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Kim loại nào sau đây bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội
A. Cr
B. Zn
C. Mg
D. Cu
Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua là
A.
B.
C.
D.
Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là
A. NO.
B. NO2
C. N2O
D. N2
Phân tử nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử hiđro
A. Anđehit axetic
B. Axit fomic
C. Anđehit fomic
D. Axit oxalic
Cho phản ứng hóa học: Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu
B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu
D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+
Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2 Để hạn chế tốt nhất khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây
A. Giấm ăn
B. Muối ăn
C. Cồn
D. Xút.
Chất nào sau đây là chất điện li mạnh
A. H2S
B. H2O
C. Mg(OH)2
D. K2CO3
Chất nào sau đây không bị khí CO khử ở nhiệt độ cao
A. MgO
B. CuO
C. Fe2O3
D. Fe3O4
Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp
A. Trùng hợp vinyl xianua
B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic
C. Trùng hợp metyl metacrylat
D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic
Chất nào sau đây không có phản ứng trùng hợp
A. Etilen
B. Isopren
C. Buta-1,3-đien
D. Etan
Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng
A. Este hóa
B. Xà phòng hóa
C. Tráng gương
D. Trùng ngưng
Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)
A. HNO3 (loãng, dư)
B. H2SO4(đặc, nguội)
C. FeCl3 (dư).
D. HCl (đặc).
Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,56 gam
B. 3,28 gam
C. 10,40 gam
D. 8,20 gam
Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ
A. a:b = 1:4
B. a:b < 1:4
C. a:b = 1:5
D. a:b > 1:4
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là
A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO
B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH
C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO
D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO
Cho các phản ứng hóa học sau:
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là
A. (1), (2), (3), (6)
B. (1), (3), (5), (6)
C. (2), (3), (4), (6).
D. (3), (4), (5), (6).
Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là
A. 90,27%
B. 85,30%.
C. 82,20%
D. 12,67%
Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch chứa (m + 30.8 ) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 36.5) gam muối. Giá trị của m là
A. 112,2
B. 165,6
C. 123,8
D. 171,0
Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy nước như hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây
A.
B.
C.
D.
Loại tơ nào sau đây khi đốt cháy hoàn toàn chỉ thu được CO2 và H2O
A. Tơ olon
B. Tơ Lapsan
C. Tơ nilon-6,6
D. Tơ tằm
Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ được 2a mol CO2 .Mặt khác, để trung hòa a mol cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo của là
A.
B.
C.
D.
Trong có thí nghiệm sau :
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 4
B. 7C. 6
C. 6
D. 5
Cho dãy các chất: Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Cho dãy các chất: Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Hai este đơn chức X và là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và là
A.
B.
C.
D.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Al và trong 200 ml dung dịch HCl nồng độ
a mol/l, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, lượng kết tủa (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của a là
A. 0,5
B. 1,5
C. 1,0
D. 2,0
Trong các dung dịch: dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch là
A.
B.
C.
D.
Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1: 1: 1) tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Giá trị của m là
A. 36,48
B. 18,24
C. 46,08
D. 37,44
Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1: 1: 1) tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Giá trị của m là
A. 36,48
B. 18,24
C. 46,08
D. 37,44
Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào sau đây
A. Giấm ăn
B. Xút
C. Nước vôi trong
D. Xô đa
Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Khi thủy phân hoàn toàn 0,25 mol peptit X mạch hở (X tạo thành từ các α-amino axit có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH) bằng dung dịch KOH (dư 15% so với lượng cần phản ứng), cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng X là 253,1 gam. Số liên kết peptit trong phân tử X là
A. 10
B. 15
C. 16
D. 9
Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức và Z (biết phân tử khối của nhỏ hơn của Z). Cho 1,89 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 18,36 gam Ag và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 0,784 lít CO2 (đktc). Tên của Z là
A. anđehit propionic
B. anđehit butiric
C. anđehit axetic
D. anđehit acrylic
Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn . Chia thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc); - Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 22,75
B. 21,40
C. 29,40
D. 29,43
Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (lượng O2 hòa tan không đáng kể). Khối lượng trong hỗn hợp ban đầu là
A. 4,4 gam
B. 18,8 gam
C. 28,2 gam
D. 8,6 gam
Hỗn hợp X gồm và MCl với M là kim loại kiềm. Nung nóng 20,29 gam hỗn hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 18,74 gam chất rắn. Mặt khác, cho 20,29 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với 500 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch và 3,36 lít khí (đktc). Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là
A. Cs
B. Li
C. Na
D. K
Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là
A. 16,5 gam
B. 14,3 gam
C. 8,9 gam
D. 15,7 gam
Cho 18 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu vào 200 ml dung dịch chứa NaNO3 1M và HCl 2M. Kết thúc phản ứng, nhỏ tiếp V ml dung dịch HCl 1M vào đó thì kim loại vừa tan hết. Biết trong dung dịch thu được không còn ion NO3– và NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V và phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 400 và 46,67%.
B. 400 và 31,11%.
C. 200 và 46,67%.
D. 200 và 31,11%.
Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với oxi bằng 3,125. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X và 2 este , Z (đều no, mạch hở, MY < MZ ) thu được 0,7 mol CO2 Biết E phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ chỉ thu được hỗn hợp hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon) và hỗn hợp hai muối. Phân tử khối của Z là
A. 118
B. 132
C. 146
D. 136