Tổng hợp đề thi thử Hóa Học mức độ cơ bản, nâng cao (Đề số 16)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng
A. FeCl3
B.Fe2O3
C.Fe3O4
D. Fe(OH)3
Sục khí CO2 dư vào dung dịch nào sau đây thu được kết tủa
A.NaNO3
B.NaCl
C.NaOH
D. NaAlO
Ure, (NH2)2CO là một loại phân bón hóa học quan trọng và phổ biến trong nông nghiệp. Ure thuộc loại phân bón hóa học nào sau đây
A. Phân đạm
B. Phân NPK
C. Phân lân
D. Phân Kali
Axit ađipic có công thức là
A. HOOC-COOH
B.
C.
D. HCOOH
Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Mg
A. Na
B. Ca
C. K
D.Fe
Trong thành phần của khói hương thường có các khí độc như CO , NO2 ,SO2 và các hóa chất độc hại khác. Khi có dấu hiệu buồn nôn, chóng mặt, khó thở do tiếp xúc với khói hương, cần thực hiện giải pháp nào sau đây
A. Ra khỏi khu vực khói hương, nghỉ ngơi ở nơi thoáng mát
B. Uống 1 lít giấm ăn
C. Uống 1 lít nước vôi trong
D. Uống 1 lít dung dịch xút
Trộn 5 ml dung dịch NaCl 1M với 8 ml dung dịch KNO3 1M thu được dung dịch có pH bằng
A. 5
B. 8
C. 7
D. 13
Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây
A. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2
B. Điện phân dung dịch MgSO4
C. Điện phân nóng chảy MgCl2
D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2
Công thức một đoạn mạch của tơ nilon-6 là
A.
B.
C.
D.
Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp
A. Isopren.
B. Đivinyl
C. Etilen
D. Etanol
Thủy phân hoàn toàn triglixerit bằng dung dịch NaOH luôn thu được chất nào sau đây
A. Etylen glicol
B. Propan-1,2-điol
C. Propan-1,3-điol
D. Glixerol
Phương trình hoá học nào sau đây được viết sai
A.
B.
C.
D.
Đun sôi hỗn hợp X gồm 12 gam axit axetic và 11,5 gam ancol etylic với xúc tác H2SO4 đặc. Kết thúc phản ứng thu được 11,44 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là
A.50%
B. 66.67%
C. 65%
D. 52%
Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A.17.9 l
B. 4.48 l
C. 11.2 l
D. 8.6 l
Chất X có công thức cấu tạo Tên gọi của X là
A. 2-metylpropan-2-ol
B. ancol isopropylic.
C. 2-metylpropan-1-ol.
D. ancol propylic
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch BaCl2
(b) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch HCl
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch HNO3
(d) Nhỏ dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 1
B. 3
C. 4D. 2
D. 2
Hòa tan hoàn toàn 21.125 g bột kim loại M vào dung dịch HCl, thu được 7.28 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Mg
B. Al
C. Zn
D. Fe
Cho (axit glutamic) vào 160 ml dung dịch HCl 0,25M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 0.5M , thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 6.16
B. 6.96
C. 7.00
D. 6.95
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí z từ dung dịch X và chất rắn Y:
Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây
A.
B.
C.
D.
Phát biểu nào sau đây sai
A. Các dung dịch glyxin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ tím
B. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure
C. Đipeptit bị thủy phân trong môi trường axit.
D. Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị -amino axit
Nhúng đũa thủy tinh thứ nhất vào dung dịch HCl đặc, đũa thủy tinh thứ 2 vào lọ đựng dung dịch chất X. Lấy hai đũa ra để gần nhau, thấy hiện tượng khói trắng. Chất X là chất nào trong các chất sau
A. NH3
B. NaOH
C. NaNO2
D. AgNO3
Cho các dung dịch:
Số dung dịch tác dụng được với Cu là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho hợp chất hữu cơ bền, mạch hở X tác dụng với H2 (Ni, to) tạo ra ancol propylic. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
Cho 0,05 mol hỗn hợp 2 este đơn chức X và Y phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được Nếu làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn khan .Giá trị của m là
A. 3.48
B. 2.34
C. 4.56
D. 5.64
Cho dung dịch X chứa AlCl3 và HCl Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau:
- Thí nghiệm 1: Cho phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 71.75 g kết tủa.
- Thí nghiệm 2 : Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của x là
A. 0.57
B. 0.62
C. 0.51
D. 0.33
Dung dịch X có các đặc điểm sau:
- Đều có phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3
- Đều không có phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch HNO3
Dung dịch X là dung dịch nào sau đây
A. Dung dịch Ba(HCO3)2
B. Dung dịch MgCl2
C. Dung dịch KOH
D. Dung dịch AgNO3
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,48 gam H2O . Hai hiđrocacbon trong X là
A.
B.
C.
D.
Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 250ml dung dịch hỗn hợp , với cường độ dòng điện 5A trong 96,5 phút. Dung dịch tạo thành có khối lượng bị giảm so với ban đầu là 17,15 gam. Giá trị của a là
A. 0.5
B. 0.4
C. 0.3
D. 0.6
Este X hai chức mạch hở có công thức phân tử C7H10O4 .Từ X thực hiện các phản ứng sau:
Công thức cấu tạo của Y là
A.
B.
C.
D.
Cho các thí nghiệm sau:
Số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3
B.5
C.6
D. 4
Hợp chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C4H11O2N. X phản ứng với dung dịch NaOH đung nóng, sinh ra khí Y, có tỉ khối so với H2 nhỏ hơn 17 và làm xanh quì tím ẩm. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi lại trong bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Nước Br2 |
Kết tủa trắng |
Y |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng |
Kết tủa Ag trắng sáng |
Z |
Quỳ tím |
Chuyển màu hồng |
T |
Cu(OH) |
Có màu tím |
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Glucozơ, anilin, axit propionic, anbumin
B. Anilin, glucozơ, anbumin, axit propionic.
C. Anilin, anbumin, axit propionic, glucozơ
D. Anilin, glucozơ, axit propionic, anbumin
Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 50 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 19,04 lít khí CO2 (ở đktc) và 14.76 g H2O. Phần trăm số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là
A. 31.25%
B. 30%
C. 62.5%
D. 60%
Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 50 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 19,04 lít khí CO2 (ở đktc) và 14.76 g H2O. Phần trăm số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là
A. 31.25%
B. 30%
C. 62.5%
D. 60%
Đun nóng m gam hỗn hợp Cu, Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 3 : 7 với một lượng dung dịch HNO3 . Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,8m gam chất rắn, dung dịch X và 3,36 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N2O (không có sản phẩm khử của N). Biết lượt HNO3 đã phản ứng là 56.7 g. Giá trị của m là
A. 133
B. 105
C. 98
D. 112
Có 4 lít dung dịch X chứa: Cho 2 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết thúc các phản ứng thu được 9,85 gam kết tủa. Mặt khác, cho lượng dư dung dịch NaHSO4 vào 2 lít dung dịch X còn lại, sau phản ứng hoàn toàn thu được 17.457 g kết tủa. Nếu đun nóng toàn bộ lượng X trên tới phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa rồi cô cạn nước lọc thì thu được bao nhiêu gam muối khan
A. 26.65
B. 39.60
C. 26.68
D. 26.60
Cho 48,24 gam hỗn hợp Cu và Fe3O4 vào bình X đựng dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng còn lại 3.84 g kim loại Y không tan. Tiếp theo, cho dung dịch NaNO3 tới dư vào bình X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, kim loại Y đã tan hết, trong bình X thu được dung dịch Z (chứa axit H2SO4) và có V lít khí NO (ở đktc là sản phẩm khử duy nhất của N). Giá trị của V là
A. 0.986
B. 4.448
C. 4.256
D. 3.360
Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0.43 mol khí CO2 và 0.32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46.6 g E bằng 200 gam dung dịch Naoh 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình kín đựng Na, sau phản ứng khối lượng bình tăng 189.4 g đồng thời sinh ra 6,16 lít khí H2(đktc). Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 41.3%
B. 43.5%
C. 48.0%
D. 46.3%
Cho 12.55 g hỗn hợp rắn X gồm tác dụng hoàn toàn với dung dịch (trong đó tỉ lệ mol của tương ứng là 19:1) thu được dung dịch Y (không chứa ion NO3-) và 0,11 mol hỗn hợp khí Z gồm có tỉ khối so với H2 là 239/11 .Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH đến khi thu được kết tủa cực đại thì có 0.37 mol NaOH tham gia phản ứng. Mặt khác, khi cho Y tác dụng dung dịch NaOH dư đun nóng không thấy khí bay ra. Phần trăm khối lượng của FeCO3 trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 45
B. 40
C. 20
D. 15
X là este của a-amino axit có công thức phân tử là hai peptit mạch hở được tạo bởi glyxin và alanin có tổng số liên kết peptit là 7. Đun nóng 63.5 g hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp chứa 2 muối và 13.8 g ancol T. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối cần dùng 2.22 mol O2 , thu được khí N2 (đktc). Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp E là
A. 59.8%
B. 45.35%
C. 46%
D. 50.39%
X là este của a-amino axit có công thức phân tử là hai peptit mạch hở được tạo bởi glyxin và alanin có tổng số liên kết peptit là 7. Đun nóng 63.5 g hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp chứa 2 muối và 13.8 g ancol T. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối cần dùng 2.22 mol O2 , thu được khí N2 (đktc). Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp E là
A. 59.8%
B. 45.35%
C. 46%
D. 50.39%