Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia cực hay có lời giải chi tiết (P3)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho π2<α<π Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây:

Câu 2:

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;1;2) và mặt phẳng (P): 2x-y+3z+1=0. Đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với mặt phẳng (P) có phương trình là

Câu 3:

Tính tích phân f(x)= 0π3cosxdx bằng 

A. 1/2

B. 32

C. -32

D. -1/2

Câu 4:

Đồ thị hàm số nào dưới đây nhận trục tung làm trục đối xứng?

A. y=sinx-cosx

B. y=2sinx 

C. y=2sin(-x)

D. y=-2cosx

Câu 5:

Hàm số y=-x3+3x2-1 đồng biến trên khoảng nào?

A. (0;2) 

B. (-2;0) 

C. -;02;+ 

D. (-2;1)

Câu 6:

Tập nghiệm của bất phương trình log3(x2+2)3 là 

Câu 7:

Số mặt phẳng đối xứng của tứ diện đều là

A.10

B. 8

C.6

C.6

Câu 8:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 4 điểm A(1;0;2); B(-2;1;3); C(3;2;4); D(6;9;-5). Hãy tìm tọa độ trọng tâm của tứ diện ABCD

A. (2;3;1)

B. (-2;3;1)  

C. (2;3;-1) 

D. (2;-3;1) 

Câu 9:

Tìm tập xác định của hàm số y=(x2-3)-2  

Câu 10:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên khoảng (a,b) và x0a,b. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Câu 11:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d1: x-1-2=y+31=z-4-5 và d2: x1=y+41=z-3-1. Viết phương trình đường thẳng  vuông góc với mặt phẳng (Oxz) và cắt cả hai đường thẳng d1, d2

Câu 12:

Họ nguyên hàm của x3-22+5x2dx bằng

Câu 13:

Cho cấp số cộng (un) thỏa mãn u4=10u4+u6=26 có công sai là 

A. d=-3

B. d=3 

C. d=5  

 D. d=6

Câu 14:

Cho hình vuông ABCD tâm O. Phép biến hình nào biến hình vuông thành chính nó?

Câu 15:

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=2x-1x+1 tại điểm có hoành độ bằng – 2?

Câu 16:

Cho khối chóp S.ABCSA vuông góc với (ABC), đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, BC = 2a. Góc giữa SB(ABC) là 300. Tính thể tích khối chóp S.ABC

Câu 17:

Cho hàm số f(x)= x3+mx2+x+1 Gọi k là hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M có hoành độ x = 1. Tất cả các giá trị thực của tham số m để thỏa mãn k.f(-1)<0 

Câu 18:

Đặt a=log315, b=log310. Biểu diễn  theo a,b là log350

Câu 19:

Cho tứ diện ABCD, gọi I, J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABCABD. Khẳng định nào sau đây là sai? 

A. IJCD

D. IC JD đồng quy tại 1 điểm

Câu 20:

Giải bất phương trình 6x+2x+24.3x+22x 

Câu 21:

Cho hình chóp S.ABC có hai mặt SABABC, AB=2a, ACB^=60° Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện

Câu 22:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=mx+62x+m+1 nghịch biến trên (-1;1)

Câu 23:

Gọi M là biểu diễn số phức z=a+bi thỏa mãn z-z-3i=3z-42z-8=1 Chọn khẳng định sai

A. 4a+b=16 

B. 2a-b=8 

C. a+2b=4 

D. a-3b=6

Câu 24:

Cho hình chóp S.ABC có AB=2; AC=3; BC=4; SA=SB=SC=5 Góc giữa đường thẳng SA, BC gần với số nào nhất?

A. 800  

B.810

C. 820

D. 830 

Câu 25:

Cho hàm số f(x)=x(x-1)(x-2)(x-3)(x-4)(x-5)(x-6). Số điểm cực trị của hàm số là

A.

B.

C. 4

D.

Câu 26:

Một nhóm có 8 bạn học sinh gồm 5 nam và 3 nữ được xếp ngồi ngẫu nhiên quanh bàn tròn. Tính xác suất sao cho không có hai bạn nữ nào ngồi cạnh nhau

A.2/7

B. 3/7

C. 1/7

D. 4/7

Câu 27:

Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Phương trình các cạnh và đường cao của tam giác là AB: 7x-y+4=0; BH=2x+y-4=0; AH: x-y-2=0. Phương trình đường cao CH của tam giác ABC

A. 7x-y=0

B. x-7y-2=0 

C. x+7y-2=0  

D. 7x+y-2=0

Câu 28:

Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A có AB=a3; AC=a Độ dài đường sinh l của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AB bằng

A. l=a

B. l=a2

C. l=a3

D. l=2a

Câu 29:

Cho dãy số (un) với un=sinnπ2 khi đó số hạng u2019 của dãy số là 

A. -1

B.

C. 1/2

D.

Câu 30:

Cho đường tròn (C1): (x-1)2+ (y-2)2=4; (C2): x2+ y2-8x+4y+11=0 Số tiếp tuyến chung của (C1), (C2) là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 31:

Cho hàm số f(x)=x+2a khi x<0x+3a khi x=0x2+x+1 khi x>0 Mệnh đề nào sau đây là sai?

A.Nếu a=1/2 thì hàm số f(x) có giới hạn khi x=>0  limz0+f(x)=1

B. limz0+f(x)=1

C.Nếu a=1/2 thì  limz0f(x)=1

D. Nếu a=1/2 thì hàm số f(x) liên tục tại

Câu 32:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x-2y+2z-3=0 và mặt cầu (S): x2 +y2+ z2-10x+6y-10z+39=0. Từ một điểm M thuộc mặt phẳng (P) kẻ một đường thẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) tại điểm N. Tính khoảng cách từ M tới gốc tọa độ biết rằng MN = 4

A. 5

B. 3

C. 6

D11

Câu 33:

Số lượng của một loài vi khuẩn trong phòng thí nghiệm được tính theo công thức S(t)=Aen, trong đó A là số lượng vi khuẩn ban đầu, S(t) là số lượng vi khuẩn có sau t (phút), r là tỷ lệ tăng trưởng (r>0), t (tính theo phút) là thời gian tăng trưởng. Biết rằng số lượng vi khuẩn ban đầu có 500 con và sau 5 giờ có 1500 con. Hỏi sau bao lâu, kể từ lúc bắt đầu, số lượng vi khuẩn đạt 121500 con?

A. 35 giờ

B. 45 giờ

 C. 25 giờ

D. 15 giờ

Câu 34:

Phương trình đường thẳng d1: y=2mx+3-m và phương trình đường thẳng d2: y=2x+1. Giá trị m để đồ thị của hai đường thẳng đồng quy tại một điểm trên trục Oy:

A. m=2

B. m=-3/2

C. m=-2

D. m=3/2

Câu 35:

Tìm hệ số của x5 trong khai triển P(x)=(1+x)+2(1+x)2+ … + 8(1+x)8

A. 630 

B. 635 

C. 636 

D. 637 

Câu 36:

Giá trị của biểu thức A=tan11°.tan15°.tan19°.tan23°....tan79° bằng

A. 9

B. 18

C3

D. 1

Câu 37:

Trong không gian hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(1;2;-1); B(7;-2;3) và đường thẳng d:d: x+13=y-2-2=z-22 Điểm I(a,b,c) trên d sao cho AI+BI nhỏ nhất. Tính giá trị a+b+c 

A.4

B.3

C.6 

D.

Câu 38:

Cho x,y>0, x+y1 Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=xy+1xy là

A. 17/4

B. 3

C. 7/4

D. 2

Câu 39:

Cho hình chóp S.ABC SA(ABC), AB=1, AC=2, BAC^=60° Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của A trên SB, SC. Tính bán kính R của mặt cầu đi qua các điểm A,B,C,M,N

Câu 40:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên các khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ dưới. Hỏi đồ thị hàm số y=1ef2(x)-2019 có mấy đường tiệm cận đứng?

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Câu 41:

Biết x1, x2 (x1<x2) là hai nghiệm của phương trình log24x2-4x+1x=6x-4x2 và x1+2x2=14a+b với a,b là các số nguyên dương. Giá trị P=a+b là

A. 11 

B. 13 

C. 15 

D. 16 

Câu 42:

Cho biết tích phân I=π6π2xcosx - sinx1-(x2+cos2x)dx=lnπ2++bπ2+cπ+d trong đó các số a,b,c,d là những số nguyên. Khi đó tổng a+b+c+d bằng

A. 

B.3

C. – 8 

D. 3

Câu 43:

Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn log x + logy  log(x3+2y) Giá trị nhỏ nhất của P = 25x + y

A. 375/4

B. 45/2

C. 195/2

D. 1426

Câu 44:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d: x-11=y-1=z-22 và mặt cầu (S): (x-2)2 + y2 + (z-1)2 =1. Gọi (P) và (Q) là ai mặt phẳng chứa đường thẳng (d) và tiếp xúc với mặt cầu (S) lần lượt tại M và N. Độ dài dây cung MN có giá trị bằng

A. 4

B. 32

C2

D. 2

Câu 45:

Cho phương trình (1+4x-x2).52x^2-3x-1 + (2x2-3x-1).51+4x-x^2 = x2+x. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình nằm trong khoảng nào dưới đây?

A.(0;4) 

B. (4;6)

C.(6;8) 

D. (8;12)

Câu 46:

Cho hàm số f(x) = x10 + (m-2)x4 + (m2 – 9)x2 +2019. Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số đã cho đạt cực đại tại x0=0 là

A. 6

B. 5

C. 4

D. Vô số 

Câu 47:

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh A’B’BC. Mặt phẳng (DMN) chia hình lập phương thành 2 phần. Gọi V1 là thể tích của phần chứa đỉnh A, V2 là thể tích của phần còn lại. Tính tỷ số V1V2

A. 2/3

B. 55/89

C. 37/48

D. 1/2

Câu 48:

Tìm giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=x4-2(m+1)x2+2m+3 có 3 điểm cực trị A,B,C là ba đỉnh của một tam giác, trục hoành chia tam gíac ABC thành một tam giác và một hình thang sao cho tỉ số diện tích tam giác nhỏ được chia ra và diện tích tam giác ABC bằng 4/9

Câu 49:

Cho một hình nón đỉnh S, có đáy là hình tròn (P;PC) bị cắt bởi hai mặt phẳng song song với đáy, thiết diện lần lượt là hình tròn (M;MA), (N;NB), AM = 3cm, BN = xcm, CP = 9cm (xem hình vẽ). Biết hình giới hạn bởi hình nón, đường tròn (M;MA) và đường tròn (N;NB) có thể tích bằng hình giới hạn bởi hình nón, đường tròn (P;PC) và đường tròn (N;NB). Khi đó x bằng

Câu 50:

Cho các số thực x,y,z không âm thỏa mãn x + y + z = 2. GTLN và GTNN của biểu thức P=21+x+1+y2+ 1+z2 lần lượt là M m. Giá trị M + m nằm trong khoảng nào dưới đây?

A. (5;6)  

B. (6;7) 

C. (7;8) 

D. (8;9)