Tổng hợp đề thi thử THPT quốc gia môn Toán cực hay có lời giải - Đề 2
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: .Đường thẳng d có một VTCP là:
A.
B.
C.
D.
Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng và bán kính đáy bằng 2a. Độ dài đường sinh của hình trụ đã cho bằng
A. a
B. 2a
C. 3a
D. 4a
Họ nguyên hàm của hàm số là
A.
B.
C.
D.
Thể tích của khối trụ có chiều cao bằng h và bán kính đáy bằng R là
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn và f(x)>0 Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x), trục hoành và 2 đường thẳng x=a, x=b (a<b). Thể tích của vật thể tròn xoay khi quay D quanh Ox được tính theo công thức
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Hàm số y=f(x) đạt cực đại tại
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau
Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. (1;3)
B. (0;1)
C. (-5;1)
D. (1;7)
Cho tập hợp M có 20 phần tử. Số tập con gồm 5 phần tử của M là
A.
B. 5!
C.
D.
Cho hàm số . Gọi M, m lần lượt là GTLN, GTNN của hàm số. Tính M + m
A. 2
B. 4
C. 2
D. 0
Có bao nhiêu số tự nhiên có dạng với a<b<c và a, b, c thuộc tập hợp {0;1;2;3;4;5;6}
A. 210
B. 20
C. 120
D. 35
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình và điểm M(1;-1;1). Mặt phẳng (P) đi qua M và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn có chu vi nhỏ nhất có phương trình là:
A. x-y+z-1=0
A. x-y+z-1=0
C. x-y+z-3=0
D. x+y+z-1=0
Cho số phức z = (1+2i)(5 – i), z có phần thực là
A. 5
B. 7
C. 3
D. 9
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho 2 điểm A(2;1;0), B(1;1;3). Mặt phẳng qua AB và vuông góc với mặt phẳng (P): x+3y2z1=0 có phương trình là
A. 5xy+z9=0
B. 5xy+z+11=0
C. 5x+yz+11=0
D. 5x+y+z+9=0
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho 3 điểm M(1;1;1), N(1;0;2), P(0;1;1). Gọi G(x0;y0;z0) là trực tâm tam giác MNP. Tính x0 + z0
A. 5
B. 5/2
C. 13/7
D. 0
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh bằng a, B’D’ = . Góc giữa CC’ và mặt đáy là 600 trung điểm H của AO là hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng ABCD. Tính thể tích của hình hộp
A.
B.
C.
D.
Cho số phức z thỏa mãn |z| = 5 và số phức Tìm |w|
A.
B.
C. 5
D.
Đồ thị của hàm số nào dưới đây không có tiệm cận đứng
A.
B.
C.
D.
Trong các số phức: (1+i)2, (1+i)8, (1+i)3, (1+i)5 số phức nào là số thực?
A. (1+i)3
B. (1+i)8
C. (1+i)2
D. (1+i)5
Theo thống kê dân số thế giới đến tháng 01/2017, dân số Việt Nam có 94,970,597 người và có tỉ lệ tăng dân số là 1,03%. Nếu tỉ lệ tăng dân số không đổi thì đến năm 2020 dân số nước ta có bao nhiêu triệu người, chọn đáp án gần nhất
A. 104 triệu người
B. 100 triệu người
C. 102 triệu người
D. 98 triệu người
Tính
A. 0
B. 1
C. +∞
D. -∞
Cho a, b, c, d là các số thực dương, khác 1 bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng
A.
B.
C.
D.
Biết rằng . Tính a+b
A. 0
B. 10
C. 1/4
D. 1/2
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;1;3). Mặt phẳng (P) đi qua A và song song với mặt phẳng (Q): x+2y+3z+2 = 0 có phương trình là
A. x+2y+3z9 = 0
B. x+2y+3z13 = 0
C. x+2y+3z+5 = 0
D. x+2y+3z+13 = 0
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = 2a, SA = 2a và SA (ABCD). Gọi a là góc giữa 2 đường thẳng SC và BD. Khi đó, cosa bằng
A.
B. 0
C.
D.
Cho hình (H) là hình phẳng giới hạn bởi 2 đồ thị của 2 hàm số y = x2 và y = x+2. Diện tích của hình (H) bằng
A. 7/6
B. 9/2
C. 3/2
D. 9/2
Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thang cân có AB = CD = BC = a, AD = 2a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy, SA = 2a. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.BCD
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và là hàm số chẵn, biết . Tính
A. 1
B. 2
C. 4
D. 1/2
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC đều cạnh a, SA (ABC)., SA = . Tính góc giữa SC và mặt phẳng (SAB)
A. 450
B. 600
C. 900
D. 300
Cho dãy số (un) với . Gọi . Tính lim Sn
A. lim Sn = 1
B. lim Sn = 1/6
C. lim Sn = 0
D. lim Sn = 1/2
Cho Khai triển P(x) thành đa thức ta được Tính
A.
B.
C.
D.
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và DB’
A.
B.
C.
D.
Phương trình 3.2x + 4.3x +5.4x = 6.5x có tất cả bao nhiêu nghiệm thực?
A. 3
B. 0
C. 2
D. 1
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên có bảng biến thiên như sau:
Biết f(0)<0, phương trình f(|x|)=f(0) có bao nhiêu nghiệm?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị y = f’(x) cắt trục Ox tại 3 điểm có hoành độ a<b<c như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây là đúng
A. f(a)>f(b)>f(c)
B. f(c)>f(b)>f(a)
C. f(c)>f(a)>f(b)
D. f(b)>f(a)>f(c)
Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình Tính x1+x2
A.
B. 5
C. 0
D.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho 2 đường thẳng . Viết phương trình đường phân giác góc nhọn tạo bởi
A.
B.
C.
D.
Hỏi a và b thỏa mãn điều kiện nào để hàm số có đồ thị dạng như hình vẽ?
A. a>0, b<0
B. a<0, b>0
C. a<0, b<0
D. a>0, b>0
Cho tam giác ABC đều cạnh a và nội tiếp trong đường tròn tâm O, AD là đường kính của đường tròn tâm O. Thể tích của khối tròn xoay sinh khi cho phần tô đậm (hình vẽ) quay quanh đường thẳng AD bằng
A.
B.
C.
D.
Xét số phức z thỏa mãn Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Cho ba số thực x, y, z thỏa mãn x+ y – z = 2. Biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức đạt tại . Tính
A. 3/2
B. 4
C. 3
D. 5/2
Một con quạ đang khát nước, nó tìm thấy một cái lọ có nước nhưng cổ lọ lại cao không thò mỏ vào uống được. Nó nghĩ ra một cách, nó gắp từng viên bi (hình cầu) bỏ vào trong lọ để nước dâng lên mà tha hồ uống. Hỏi con quạ cần bỏ vào lọ ít nhất bao nhiêu viên để có thể uống nước? Biết rằng mỗi viên bi có bán kính là 3/4 (đvđd) và không thấm nước, cái lọ có hình dáng là một khối tròn xoay với đường sinh là một hàm đa thức bậc ba, mực nước bạn đầu trong lọ ở vị trí mà mặt thoáng tạo thành hình tròn có bán kính lớn nhất R = 3, mực nước quạ có thể uống là vị trí mà hình tròn có bán kính nhỏ nhất r = 1 và khoảng cách giữa 2 mặt này bằng 2, được minh họa như hình vẽ sau:
A. 17
B. 16
C. 15
D. 18
Cho hàm số f(x) có đạo hàm không âm trên [0;1] thỏa mãn và f(x) > 0 với biết f(0) = 2. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A.
B.
C.
D.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang?
A. 2016
B. 2019
C. 2017
D. 2018
Rút gọn tổng sau
A.
B.
C.
D.
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho GTNN của hàm số bằng 2. Số phần tử của S là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A B (3; 2;6), (0;1;0) - và mặt cầu (S): . Mặt phẳng (P): ax + by + cz – 2 = 0 đi qua A, B và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính T = a + b + c
A. T = 5
B. T = 3
C. T = 2
D. T = 4
Cho số phức z thỏa mãn |z 2 + 3i| + |z 2 + i| = . Tính GTLN của P = |z 4 + 4i|
A. maxP =
B. maxP =
C. maxP =
D. maxP =
Một khối nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân và đường sinh có độ dài bằng 3 cm2. Một mặt phẳng đi qua đỉnh và tạo với đáy một góc 600 chia khối nón thành hai phần. Tính thể tích phần nhỏ hơn (Tính gần đúng đến hàng phần trăm)
A. 4,36 cm3
B. 5,37 cm3
C. 5,61 cm3
D. 4,53 cm3
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình có nghiệm thực?
A. 9
B. 2
C. 3
D. 5
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R\{1;2} và có bảng biến thiên như sau
Phương trình có bao nhiêu nghiệm trên
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4