Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Tóan cực hay chọn lọc, có lời giải chi tiết (đề số 5)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trong mặt phẳng Oxy, phép đối xứng tâm O biến điểm M(2;-3) thành điểm nào sau đây.

A. M'(2; 3)

B. M'(-2; 3)

C. M'(2; -3)

D. M'(3; -2)

Câu 2:

Cho hàm số y=sinxcosx ta có

Ay'π4=e1224ln2124+1424ln2

By'π4=e1224ln212+142ln2

Cy'π4=e1224ln2124-1424ln2

Dy'π4=e1224ln212-142ln2

Câu 3:

Biển số xe ở thành phố X có cấu tạo như sau: Phần đầu là hai chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh (có 26 chữ cái) Phần đuôi là 5 chữ số lấy từ {0;1;2;...;9}. Ví dụ HA 135.67  Hỏi có thể tạo được bao nhiêu biển số xe theo cấu tạo như trên

A. 262.104

B. 26.105

C. 262.105

D. 262.102

Câu 4:

Giải phương trình sin2x+sin23x+sin25x=32 

Ax=π12+kπ6 hoặc x=π6+kπ2 k

Bx=π12+kπ6 hoặc x=±π6+kπ2 k

Cx=±π12+kπ6 hoặc x=±π6+kπ2 k

Dx=±π12+kπ6 hoặc x=π6+kπ2 k

Câu 5:

Tính chu kì của hàm số y=sinx3

A. T=π

B. T=2π 

C. T=π2

D. T=2π3

Câu 6:

Cho hàm số y=x2-m2+2m+1x-m. Tìm tập hợp các tham số m để hàm số đồng biến trên các khoảng xác định của nó?

A. m<-13

B. m<-12

C. m<-1

D. m<-14

Câu 7:

Biết rằng một hình đa diện H có 6 mặt là 6 tam giác đều. Hãy chỉ ra mệnh đề nào dưới đây là đúng

A. Không tồn tại hình H nào có mặt phẳng đối xứng

B. Có tồn tại một hình H có đúng 4 mặt phẳng đối xứng

C. Không tồn tại hình H nào có đúng 5 đỉnh

D. Có tồn tại một hình H có hai tâm đối xứng phân biệt

Câu 8:

Cho hàm số y=x3-3x2+mx+m, điểm A(1;3) và hai điểm cực đại, cực tiểu thẳng hàng ứng với các giá trị của tham số m bằng

A. m=52

B. m=2 

C. m=12

D. m=3

Câu 9:

Cho hàm số y=x3+3(x+m)(mx-1)+m3+2. Khi hàm số có cực trị, giá trị của yCD3+yCT3 bằng

A205

B. 64

C. 50

D302

Câu 10:

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x6+64-x6 bằng

A36+616

B1+656

C. 2

D2326

Câu 11:

Đồ thị hàm số y=x-6x2-1+2017 có mấy đường tiệm cận

A. Không

B. Một

C. Hai

D. Ba

Câu 12:

Hàm số y=ax4+bx2+c(a0)  có đồ thị như hình vẽ sau:

Hàm số y = f(x) là hàm số nào trong bốn hàm số sau:

A. y=(x2+2)2-1

B. y=(x2-2)2-1

C. y=-x4+2x2+3

D. y=-x4+4x2+3

Câu 13:

Cho tích phân I=0a7x-1.ln7dx=72a-1342. Khi đó giá trị của a bằng

A. a = 1

B. a = 2

C. a = 3

D. a = 4

Câu 14:

Xác định a để đường thẳng y = -2x + 1 cắt đồ thị hàm số y=x3+2ax2-x+1 tại ba điểm phân biệt

A. a>2 

B. |a|>1 

C. |a|>2

D. a>-2 và a0

Câu 15:

Cho hình phẳng (H) định bởi fx=ln2x-1 COxx=e quay một vòng quanh Ox. Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh bởi (H)

A. V=π(2e-1).[12ln2(2e-1)-ln(2e-1)]

B. V=π(2e-1).[12ln2(2e-1)-ln(2e-1)]-π

C. V=π(2e-1).[12ln2(2e-1)-ln(2e-1)+1]

D. Kết quả khác

Câu 16:

Nguyên hàm 2xx+1x2+1dx bằng

A1+x2x+C

Bx1+x2+C

Cx21+x2+C

D1+x2x2+C

Câu 17:

Giá trị của A=log23.log34.log45...log6364 bằng

A. 5

B. 4

C. 6

D. 3

Câu 18:

Tìm tập xác định của hàm số y=ln(1-x+1)

A. [-1;0] 

B. ( -1;+) 

C. (-1;0)

D. (-1;0)

Câu 19:

Nghiệm của bất phương trình 5+2x-15-2x-1x+1 là

A. -2x<-1 hoc x1 

B. x1

C. -2<x<-1

D. -3x<-1

Câu 20:

Gỉa sử (x;y) là hai số thỏa mãn x2y2-1=5, x2y2+2=125 thì giá trị của x2+y2 bằng

A. 26

B. 30

C. 20

D. 25

Câu 21:

Phương trình log4x24-2log42x4+m2=0 có một nghiệm x = -2 thì giá trị của m bằng

A. m=±6 

B. m=±6

C. m=±8 

D. m=±22

Câu 22:

Cho một khối lập phương biết rằng tăng độ dài cạnh của khối lập phương thêm 2cm thì thể tích của nó tăng thêm 152cm3. Hỏi cạnh của khối lập phương đã cho là

A. 5cm 

B. 6cm 

C. 4cm 

D. 3cm 

Câu 23:

Cho hai đường tròn (C1),(C2) lần lượt chứa trong hai mặt phẳng phân biệt (P),(Q),(C1),(C2) có hai điểm chung A, B. Hỏi có bao nhiêu mặt cầu có thể đi qua (C1),(C2)?

A. Có đúng 2 mặt cầu phân biệt

B. Có duy nhất 1 mặt cầu

C. Có 2 hoặc 3 mặt cầu phân biệt tùy thuộc vào vị trí của (P), (Q)

D. Không có mặt cầu nào

Câu 24:

Biết số nguyên tố abc có các chữ số theo thứ tự lần lượt lập thành cấp số nhân. Giá trị a2+b2+c2

A. 20

B. 21

C. 15

D. 17

Câu 25:

Cho một hình nón có bán kính đáy bằng 5a, độ dài đường sinh bằng 13a. Tính độ dài đường cao h của hình nón

A. h=7a6

B. h=12a 

C. h=17a

D. h=8a 

Câu 26:

Giá trị của biểu thức z=1+i7-4324 bằng

A2242+312

B2242-312

C2262+312

D2262-312

Câu 27:

Trong các số phức z thỏa mãn |z-1-2i|+|z+2-3i|=10. Modun nhỏ nhất của số phức z là

A91010

B31010

C71010

D105

Câu 28:

Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = 3 + 2i và B là điểm biểu diễn của số phức z’ với z'=-3-2i. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau

A. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục hoành

B. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục tung

C. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua gốc tọa độ O

D. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng y = x

Câu 29:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho vecto AO=3(i+4j)-2k+5j. Tìm tọa độ điểm A

A. A(3;5;-2) 

B. A(-3;-17;2)

C. A(-3;17;-2)

D. A(3;-2;5)

Câu 30:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x=1+ty=2-tz=1+2tt và mặt phẳng (P):x+3y+z+1=0. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. d vuông góc với (P)

B. d nằm trong (P)

C. d cắt và không vuông góc với (P)

D. d song song với (P)

Câu 31:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S):(x-2)2+(y+1)2+(z-4)2=10 và mặt phẳng (P):-2x+y+5z+9=0. Gọi (Q) là tiếp diện của (S) tại M(5;0;4). Tính góc giữa (P),(Q)

A60° 

B. 120°

C. 30°

D45°

Câu 32:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x+22=y+11=z-31 và mặt phẳng P:x+2y-z+5=0. Tìm tọa độ giao điểm M của đường thẳng d và mặt phẳng (P)

A. M(-1;0;4)

B. M(1;0;-4)

C. M(73; 53; 173)

D. M(-5;-2;2)

Câu 33:

Cho hai mặt phẳng α:x-2y+z-4=0, β:x+2y-2z+4=0 và hai điểm M(-2;5;-1), N(6;1;7). Tìm điểm I trên giao tuyến hai mặt phẳng (α),(β) sao cho IM+IN nhỏ nhất

AI6229; 3529; 12429

BI(2;3;3)

CI(0;-2;0)

D. Điểm khác

Câu 34:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh bằng a, ABC^=60°, SA=SB=SC, SD=2a. Gọi (P) là mặt phẳng qua A và vuông góc với SB tại K. Mặt phẳng (P) chia khối chóp S.ABCD thành hai phần có thể tích V1,V2 trong đó V1 là thể tích khối đa diện chứa đỉnh S. Tính V1V2 

A. 11

B. 7

C. 9

D. 4

Câu 35:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(2; 1; 4) và đường thẳng :x=1+ty=2+tz=1+2t. Tìm điểm H thuộc  sao cho MH nhỏ nhất 

AH(2;3;3)

BH(3;4;5)

CH(1;2;1)

DH(0;1;-1)

Câu 36:

Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = a2.  Biết rằng góc giữa hai mặt phẳng (AB'C'),(ABC) bằng 60° và hình chiếu A lên mặt phẳng (A'B'C') là trung điểm H của đoạn A’B’. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AHB’C’

AR=a862

BR=a826

CR=a682

DR=a628

Câu 37:

Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, BD = 2a, ΔSAC vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SC = a3. Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAD) là

Aa305

B2a217

C. 2a

Da3

Câu 38:

Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’ D’ có đáy 43 (m). Biết mặt phẳng (D'BC) hợp với đáy một góc 60°. Thể tích khối lăng trụ là:

A. 478m3

B. 648m3

C. 325m3

D. 576m3

Câu 39:

Cho hai số thực không âm x,y ≤ 1. Biết P=ln(1+x2)(1+y2)+817(x+y)2 có giá trị nhỏ nhất là -ab+2lncd trong đó a, b, c, d là số tự nhiên thỏa mãn ước chung của (a,b) = (c,d) = 1. Giá trị của a+b+c+d là

A. 406

B. 56

C. 39

D. 405

Câu 40:

Người ta cần xây một cầu thang từ vị trí A đến B (hình dưới). Khoảng cách AC bằng 4,5 mét, khoảngcách CB bằng 1,5 mét. Chiều cao mỗi bậc thang là 30cm, chiều rộng là bội của 50cm. Có bao nhiêu cách xây cầu thang thỏa mãn yêu cầu trên?

A. 252

B. 70

C. 120

D. 210

Câu 41:

Cho hàm số y = f(x) thỏa mãn f'(x) = (x+1)exf(x)dx=(ax+b)ex+c, với a, b, c là các hằng số. Khi đó

A. a + b = 0

B. a + b = 3

C. a + b = 2

D. a + b = 1

Câu 42:

Một vật thể có hai đáy trong đó đáy lớn là một elip có độ dài trục lớn là 8, trục bé là 4 và đáy bé có độ dài trục lớn là 4, trục bé là 2. Thiết diện vuông góc với trục của elip luôn là một elip. Biết chiều cao của vật thể là 4, tính thể tích vật thể

A553π

B563π

C573π

D583π

Câu 43:

Cho hàm số y=x2+x-2x-2. Điểm trên đồ thị mà tiếp tuyến tại đó lập với đường tiệm cận đứng và đường thẳng y = x + 3 một tam giác có chu vi nhỏ nhất thì hoành độ bằng

A2±104

B2±64

C2±124

D2±84

Câu 44:

Cho đồ thị hàm số y=1 + cos⁡x (C) và y=1 + cos⁡(x-α) (C') trên đoạn [0;π] với 0<α<π2. Tính α biết rằng diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và (C') và đường x = 0 thì bằng diện tích hình phẳng giới hạn với(C') và đường y = 1, x = π. Ta được kết quả nào sau đây

Aα=π6

Bα=π4

Cα=π3

Dα=π12

Câu 45:

Cho a, b > 0 thỏa mãn điều kiện a + b + ab = 1, giá trị nhỏ nhất của P=a4+b4 là x(x-y)4 (x,yN). Giá trị của x + y là

A. 3

B. 5

C. 7

D. 9

Câu 46:

Cho dãy số un thỏa mãn u1=1u2=3un+2=2un+1-un+1n*. Tính limunn2+1 

A14

B13

C12

D34

Câu 47:

Cho a, b, c theo thứ tự tạo thành cấp số cộng. Giá trị x+y là bao nhiêu biết P=log2(a2+ab+2b2+bc+c2)=xlog2(a2+ac+c2)+y(x,yN).

A. 0

B. 1

C. -1

D. 2

Câu 48:

Cho hình nón có chiều cao h, đường tròn đáy có bán kính R. Một mặt phẳng (P) di động song song với đáy hình nón cắt hình nón theo đường tròn giao tuyến (L). Dựng hình trụ có một đáy là đường tròn (L), một đáy nằm trên đáy hình nón có trục là trục của hình nón. Gọi x là chiều cao của hình trụ, giá trị của x để hình trụ có thể tích lớn nhất

Ax=h2

Bx=h3

Cx=h4

Dx=h

Câu 49:

Từ một hình vuông người ta cắt các tam giác vuông cân tạo ra hình bôi đậm như hình vẽ. Sau đó họ lại gập lại thành một hình hộp chữ nhật không nắp. Tính diện tích lớn nhất của hình hộp này

A303

B343

C323

D. 16

Câu 50:

Tìm hệ số x7 trong khai triển của f(x)=(2-x+3x2)n. Biết Cn0+Cn1+Cn2=29 (Cnk là tổ hợp chập k của n) 

Aa7=-38052

Ba7=-38053

Ca7=-53173

Da7=-53172