Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Tóan cực hay chọn lọc, có lời giải chi tiết (đề số 7)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho phép tịnh tiến vectơ v biến A thành A’ và  M thành M’. Khi đó:

AAM=-A'M'

BAM=2A'M'

CAM=A'M'

D3AM=2A'M'

Câu 2:

Một nguyên hàm của hàm số y=x là:

A32xx

B12x

C23xx

D23x

Câu 3:

Cho phương trình 3sin4x+5cos4x-3=0. Khi đặt t=cos2x phương trình trở thành:

A8t2-6t=0

B2t4-3t=0

Ct4-2t+1=0

D4t2-3t=0

Câu 4:

Tìm diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x+sin2x, y=x và x=0, x=π.

Aπ4

Bπ6

Cπ2

Dπ

Câu 5:

Hàm số nào là hàm số lẻ?

A. y=sin2x

B. y=cosx

C. y=-cosx

D. y=sinx

Câu 6:

Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3) là:

Ay=x+5x-2

By=4x+3x

Cy=4x-5x-1

Dy=x2-2x+3

Câu 7:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ.

Nhìn vào bảng biến thiên ta có:

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 2, tiệm cận đứng x = 1.

B. limx1=+ 

C. Hàm số giảm trên miền xác định

D. limx2=- 

Câu 8:

Cho hàm số y=2x4-13x2+3. Số điểm cực trị của hàm số là:

A. 2

B. 1

C. 0

D. 3

Câu 9:

Cho hàm số y=x4+223x2-4. Mệnh đề đúng là:

A. Đồ thị hàm số nhận trục hoành làm trục đối xứng.

B. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có tung độ bằng -4

C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0

D. Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị

Câu 10:

Giá trị lớn nhất của hàm số f(x)=ex3-3x+3 trên đoạn [0;2] bằng:

Ae2

Be3

Ce5

De

Câu 11:

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=33x+1+x là:

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 12:

Hàm số y=ax3+bx2+cx+d,(a0) có đồ thị sau, thì

A. a>0;b>0;c=0;d>0 

B. a>0;b<0;c>0;d>0

C. a>0;b>0;c>0;d>0

D. a>0;b<0;c=0;d>0

Câu 13:

Số giao điểm của đồ thị hàm số y=x3=2x2+4x+1 và đường thẳng y=1-2x là:

A. 1

B. 3

C. 0

D. 2

Câu 14:

Cho số phức z có  |z|=2 thì số phức w=z+3i có modun nhỏ nhất và lớn nhất lần lượt là:

A. 2 và 5

B. 1 và 6

C. 2 và 6

D. 1 và 5

Câu 15:

Biết d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x33+3x2-2 và d có hệ số góc k = -9, phương trình của d là:

A. y = -9x + 11

B. y = 9x + 16

C. y = -9x - 11

D. y = -9x - 16

Câu 16:

Thể tích khối vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng (S) giới hạn bởi các đường y=1-x2,y=0 quanh trục hoành có kết quả dạng πab với ab là phân số tối giản. Khi đó a+b bằng:

A. 31

B. 23

C. 21

D. 32

Câu 17:

Tập nghiệm của phương trình x2+xln(x-1)=0 là:

A. 0;-1

B. 

C. -1

D. 0

Câu 18:

Hàm số y=2xln|x+1| có tập xác định là:

A. R \ {-1}

B. R \ {0}

C. R+

D. R

Câu 19:

Tập nghiệm của bất phương trình log13(2x-1)-2 là:

A.  [12;5]

B. ( 5;+)

C. 1; 5

D. (12; 5]

Câu 20:

Tập nghiệm của phương trình x=3log3x  là:

A. R

B[ 0;+)

C0; +

D. R\{0}

Câu 21:

Xác định m để phương trình 3.4x-(m-1)2x+m-4=0 có đúng hai nghiệm.

Am>4,m7

Bm>0,m7

Cm<0,m7

Dm<7,m0

Câu 22:

Có bao nhiêu số nguyên a là nghiệm bất phương trình log0,5alog0,5a2

A. 2

B. 0

C. Vô số

D. 1

Câu 23:

Cho -11f(x)1+2xdx=4 trong đó hàm số y = f(x) là hàm số chẵn trên [-1;1], lúc đó -11f(x)dx bằng

A. 2

B. 16

C. 4

D. 8

Câu 24:

Hình trụ có bán kính đáy bằng R và thiết diện qua trục là một hình vuông. Diện tích toàn phẩn của hình trụ bằng:

AStp=2πR2

BStp=4πR2

CStp=6πR2

DStp=3πR2

Câu 25:

Từ miếng bìa hình tròn kính R = 4 người ta cắt một hình quạt có bán kính với hình tròn và góc α=270°. Sau đó xếp hình quạt thành mặt xung quanh của hình nón. Tính thể tích cùa khối nón.

A4π

B3π7

C9π7

D64π3

Câu 26:

Bộ số thực (x;y) thỏa mãn đẳng thức (3 + x) + (1 + y)i = 1 + 3i là:

A. 2; -2

B-2; -2

C2; 2

D-2; 2

Câu 27:

Cho số phức z có điểm biểu diễn nằm trên đường thẳng 3x-4y-3=0,|z| nhỏ nhất bằng.

A15

B35

C45

D25

Câu 28:

Trong mặt phẳng phức, tập hợp các điềm biểu diễn của sổ phức z thỏa mãn điểu kiện |z+2|=|i-z| đường thẳng Δ có phương trình:

A. 2x + 4y + 13 = 0

B. 4x + 2y + 3 = 0

C. -2x + 4y - 13 = 0

D. 4x - 2y + 3 = 0

Câu 29:

Cho hình bình hành ABCD với A(2; 4; -2), B(1; 1; -3), C(-2; 0; 5), D(-1; 3; 4). Diện tích của hình bình hành ABCD bằng:

A245 đvdt

B615 đvdt

C2731 đvdt

D345 đvdt

Câu 30:

Trong không gian Oxyz, cho A(1;1;2), B(2;-1;0). Phương trình đường thẳng AB là:

Ax+11=y+1-2=z+2-2

Bx-11=y-12=z-22

Cx+1-1=y+12=z+22

Dx-2-1=y+12=z2

Câu 31:

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):2x - y + z = 0, (Q):x - z = 0. Giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q) có một vectơ chỉ phương là:

Aa = (1; 0: -1)

Ba = (1; -3: 1)

Ca = (1; 3: 1)

Da = (2; -1: 1)

Câu 32:

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):3x-my-z+7=0, (Q):6x+5y-2z-4=0. Hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau khi m bằng:

A. m = 4

B. m = -52

C. m = -30

D. m = 52

Câu 33:

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(-32;0;0)và mặt cầu (S):x2+y2+z2-2x-3=0. M là điểm bất kỳ trên mặt cầu (S), khoảng cách AM nhỏ nhất là:

A52

B14

C32

D12

Câu 34:

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;0;-1)và đường thẳng d:x-12=y+12=z-1. Tọa độ điểm A’ đối xứng với A qua đường thẳng d là:

AA'13; -23; 73

B. A'(1; -2; 1)

CA'73; -23; 13

D. A'(3; 4; -1)

Câu 35:

Nếu một khối hộp chữ nhật có độ dài các đường chéo của các mặt lần lượt là 5; 10; 13 thì thể tích khối hộp chữ nhật đó bằng:

A. 6

B. 5

C. 4

D. 8

Câu 36:

Nếu khối lăng trụ đứng có đáy là hình vuông cạnh 2a và đường chéo mặt bên bằng 4a thì khối lăng trụ đó có thể tích bằng:`

A4a3

B63a3

C83a3

D12a3

Câu 37:

Cho măt cầu có diện tích bằng 8πa23. Khi đó bán kính mặt cầu bằng:

Aa62

Ba63

Ca33

Da23

Câu 38:

Khối chóp tam giác đều có thể tích V=2a3, cạnh đáy bằng 2a3 thì chiều cao khối chóp bằng:

Aa6

Ba63

C2a33

Da3

Câu 39:

Tổng diện tích các mặt của một hình lập phương bằng 150. Thể tích khối lập phương đó là:

A. 200

B. 625

C. 100

D. 125

Câu 40:

Tìm hệ số x7 trong (3x3-2x3)n biết rằng Cn-3n-4+Cn-3n-6=6n+20

A. -24634368

B. 43110144

C. -55427328

D. Kết quả khác

Câu 41:

Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x). Khi đó hiệu số F(1)-F(2) bằng

A12fxdx

B12-fxdx

C21-Fxdx

D12-Fxdx

Câu 42:

Một người vay ngân hàng 200 triệu đồng theo hình thức trả góp hàng tháng, lãi suất ngân hàng cố định 0.8% tháng. Mỗi tháng người đó phải trả (lần đầu tiên phải trả là 1 tháng sau khi vay) một số tiền cố định không đổi tới hết tháng 48 thì hết nợ. Tổng số tiền lãi người đó phải trả trong quá trình nợ là bao nhiêu?

A. 38.123.000 đồng

B. 41.641.000 đồng

C. 39.200.000 đồng

D. 40.345.000 đồng

Câu 43:

Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng dưới đây quanh cạnh có độ dài bằng 14 của nó.

A. 1005π

B. 720π

C. 1431π

D. 1422π

Câu 44:

Cho 6 đường thẳng và 8 đường tròn phân biệt. Hỏi số giao điểm tối đa có thể có, biết giao điểm ở đầy có thể là của đường thẳng với đường thẳng, của đường thẳng với đường tròn và của đường tròn với đường tròn.

A. 165

B. 420

C. 167

D. 119

Câu 45:

Cho hình cầu (S) tâm I bán kính R. Một mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo đường tròn giao tuyến (L). Khối nón đỉnh I và đáy là đường tròn (L) có thể tích lớn nhất là aπR3b3 (a,bN). Hỏi a+b bằng?

A. 10

B. 9

C. 11

D. 13

Câu 46:

Phương trình m(x-1)(x3-4x)+x3-3x+1=0 (m là tham số) có ít nhất bao nhiêu nghiệm?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu 47:

Tính giới hạn limx01.2x+1.2.3x+13...2017.2018x+12018x

A. 2035153

B. 4070306

C. 2033136

D. 4066272

Câu 48:

Có hai cấp số nhân thỏa mãn u1+u2+u3+u4=15u12+u22+u32+u42=85 với công bội lần lượt là q1,q2. Hỏi giá trị của q1+q2 là:

A12

B32

C52

D72

Câu 49:

Gọi E là tập hợp các chữ số có hai chữ số khác nhau được lập từ tập hợp A={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}. Lấy ngẫu nhiên đồng thời hai phân tử trong E. Tính xác suất biến cố M = “lấy được ít nhất một số chia hết cho 10”.

A. P(M) = 73210

B. P(M) = 61210

C. P(M) = 79210

D. P(M) = 1342

Câu 50:

Cho hai số thực x,y[-3;2] thỏa mãn 2x3+y3=6-x3-y3. Giá trị lớn nhất của biểu thức P=x2+y2 có dạng a+b3 (a,bN). Hỏi a + b bằng bao nhiêu?

A. 30

B. 40

C. 36

D. 45