Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay tuyển chọn, có lời giải chi tiết (Đề 2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Tổng giá trị m, n để đường thẳng nằm trong mặt phẳng
( P ): ( m - 1 )x + 2y - 4z + n - 9 = 0 là:
A. 10
B. -10
C. -8
D. 7
Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức
A. z = -2 + i
B. z = 1 - 2i
C. z = 2 + i
D. z = 1 + 2i
bằng
A.
B. 1
C. 2
D. -3
Cho tập hợp M có 10 phần tử. Số tập con gồm 2 phần tử của M là
A.
B.
C.
D.
Thể tích của khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
A.
B.
C. V = BH
D.
Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau
Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( -2;0 )
B.
C. ( 0;2 )
D.
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [a;b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b ( a > b ). Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau
Hàm số đạt cực đại tại điểm
A. x = 1
B. x = 0
C. x = 5
D. x = 2
Với a là số dương thực bất kì, mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) =
A.
B.
C. 6x + C
D.
Trong không gian Oxyz, cho điểm A ( 3;-1;1 ) . Hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (Oyz) là điểm
A. M ( 3;0;0 )
B. N ( 0;-1;1 )
C. P ( 0;-1;0 )
D. Q ( 0;0;1 )
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số
A. y =
B. y =
C. y =
D. y =
Trong không gian Oxyz cho đường thẳng . Đường thẳng d có một véctơ chỉ phương là
A.
B.
C.
D.
Tập nghiệm của bất phương trình
A. ( 0;6 )
B.
C. ( 0;64 )
D.
Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng và bán kính đáy bằng a. Độ dài đường sinh của hình nón đã cho bằng
A.
B. 3a
C. 2a
D.
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm M ( 2;0;0 ), N ( 0;-1;0 ), P ( 0;0;2 ) . Mặt phẳng (MNP) có phương trình là
A.
B.
C.
D.
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng?
A.
B.
C.
D.
Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [ -2;3 ] bằng
A. 50
B. 5
C. 1
D. 122
Tích phân bằng
A.
B.
C.
D.
Gọi là hai nghiệm phức của phương trình . Giá trị của biểu thức bằng
A.
B.
C. 3
D.
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a (tham khảo hình vẽ bên). Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và A'C' bằng
A.
B. a
C.
D.
Một người gửi 100 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 0,4% / tháng. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu để tính lãi cho tháng tiếp theo. Hỏi sau đúng 6 tháng, người đó được lĩnh số tiền (cả vốn lẫn lãi ban đầu) gần nhất với số tiền nào dưới đây, nếu trong khoảng thời gian này người đó không rút tiền ra và lãi suất không thay đổi?
A. 102.424.000 đồng
B. 102.423.000 đòng
C. 102.016.000 đồng
D. 102.017.000 đồng
Một hộp chứa 11 quả cầu gồm 5 quả cầu màu xanh và 6 quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 2 quả cầu từ hộp đó. Xác suất để 2 quả cầu chọn ra cùng màu bằng
A.
B.
C.
D.
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A ( -1;2;1 ) và B ( 2;1;0 ). Mặt phẳng qua A và vuông góc với AB có phương trình là
A. 3x - y - z - 6 = 0
B. 3x - y - z + 6 = 0
C. x + 3y + z - 5 = 0
D. x + 3y + z - 6 = 0
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm SD (tham khảo hình vẽ bên). Tang của góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng
A.
B.
C.
D.
Với n là số nguyên dương thỏa mãn , số hạng không chứa x trong khai triển của biểu thức bằng
A. 322560
B. 3360
C. 80640
D. 13440
Tổng giá trị tất cả các nghiệm của phương trình
A.
B.
C. 9
D. 0
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA = OB = OC. Gọi M là trung điểm của BC (tham khảo hình vẽ bên). Góc giữa hai đường thẳng OM và AB bằng
A.
B.
C.
D.
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng ; và mặt phẳng (P): x + 2y + 3z - 5 = 0. Đường thẳng vuông góc với (P), cắt có phương trình là
A.
B.
C.
D.
Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng
A. 5
B. 3
C. 0
D. 4
Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol , cung tròn có phương trình (với ) và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của (H) bằng
A.
B.
C.
D.
Biết với a,b,c là các số nguyên dương. Tính P = a + b + c
A. P = 24
B. P = 12
C. P = 18
D. P = 46
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 4. Tính diện tích xung quanh của hình trụ có một đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tam giác BCD và chiều cao của hình trụ bằng chiều cao của tứ diện ABCD.
A.
B.
C.
D.
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình có nghiệm dương?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình có nghiệm thực?
A. 5
B. 7
C. 3
D. 2
Cho số phức z = a + bi thỏa mãn và . Tính P = a + b.
A. P = -1
B. P = -5
C. P = 3
D. P = 7
Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f '(x) có đồ thị như hình bên. Hàm số y = f( 2 - x ) đồng biến trên khoảng
A. (1;3)
B.
C. (-2;1)
D.
Cho hàm số có đồ thị (C) và điểm A ( a;1 ). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của a để có đúng một tiếp tuyến của (C) đi qua A. Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng
A. 1
B.
C.
D.
Trong không gian Oxyz, cho điểm M ( 1;1;2 ) . Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng (P) đi qua M và cắt các trục x'Ox, y'Oy, z'Oz lần lượt tại các điểm A,B,C sao cho OA = OB = OC
A. 3
B. 1
C. 4
D. 8
Cho dãy số thỏa mãn và với mọi . Giá trị nhỏ nhất của n để bằng
A. 247
B. 248
C. 229
C. 290
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số có 7 điểm cực trị?
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A ( 2;2;1 ) . Đường thẳng đi qua tâm đường tròn nội tiếp của tam giác OAB và vuông góc với mặt phẳng (OAB) có phương trình là
A.
B.
C.
D.
Cho hai hình vuông ABCD và ABEF có cạnh bằng 1, lần lượt nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Gọi S là điểm đối xứng với B qua đường thẳng DE. Thể tích của khối đa diện ABCDSEF bằng
A.
B.
C.
D.
Xét các số phức z = a + bi thỏa mãn . Tính P = a + b khi đạt giá trị lớn nhất
A. P = 10
B. P = 4
C. P = 6
D. P = 8
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh A'B',A'C' và BC (tham khảo hình vẽ bên). Côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng ( AB'C' ) và ( MNP ) bằng
A.
B.
C.
D.
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A ( 1;2;1 ), B ( 3;-1;1 ) và C ( -1;-1;1 ) . Gọi là mặt cầu có tâm A, bán kính bằng 2, và là hai mặt cầu có tâm lần lượt là B, C và bán kính đều bằng 1. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tiếp xúc với cả ba mặt cầu
A. 5
B. 7
C. 6
D. 8
Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 5 học sinh lớp 12C thành một hàng ngang. Xác suất để trong 10 học sinh trên không có 2 học sinh cùng lớp đứng cạnh nhau bằng
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [ 0;1 ] thỏa mãn f(1) = 0, và . Tích phân bằng
A.
B. 1
C.
D. 4