Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay tuyển chọn, có lời giải chi tiết ( đề 9 )

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số 

fx,y=asin4x+bcos4ycsin2x+dcos2y+acos4x+bsin4yccos2x+dsin4y

A. a+bc+d

B. a+cb+d

C. a+db+c

D. b+ca+d

Câu 2:

Tìm các họ nghiệm của phương trình 1-4sin2xsin3x=12

A. x=-π14+k2π7x=π10+k2π5

B. x=-π14+k2π7x=-π10+k2π5

C. x=π14+k2π7x=π10+k2π5

D. x=-π14+k2π7x=-π10+k2π5

Câu 3:

Hai nhóm người cần mua nền nhà, nhóm thứ nhất có 2 người và họ muốn mua 2 nền kề nhau, nhóm thứ hai có 3 người và họ muốn mua 3 nền kề nhau. Họ tìm được một lô đất chia thành 7 nền đang rao bán (các nền như nhau và chưa có người mua). Tính số cách chọn nền của mỗi người thỏa yêu cầu trên

A. 114

B. 124

C. 134

D. 144

Câu 4:

Một đoàn tàu có 4 toa đỗ ở sân ga. Có 4 hành khách từ sân ga lên tàu, mỗi người độc lập với nhau chọn ngẫu nhiên 1 toa. Tính xác suất để một toa có 3 hành khách; một toa có 1 hành khách và hai toa không có hành khách

A. 311

B. 316

C. 313

D. 317

Câu 5:

Tìm số nguyên dương n sao cho

C2n+11-2.2.C2n+12+3.2.C2n+13-4.23.C2n+14+..+2n+122nC2n+12n+1=2019

A. 1009

B. 1010

C. 1011

D. 1012

Câu 6:

Tính giới hạn lim1+a+a2+...+an1+b+b2+..+bn (với a<1;b<1)

A. 1-a1-b

B. 1-b1-a

C. 1+a1+b

D. 1+b1+a

Câu 7:

Xác định một hàm số f(x) thỏa mãn các điều kiện sau

(i). f(x) có tập xác định là D = R4

(ii). limx4fx = +limx+fx=3 và limx+fx=3

A. fx=3x2x-42

B. fx=3x2+1x-4

C. fx=3-x2x-42

D. fx=x-3x2x-42

Câu 8:

Cho hàm số fx=2x2-7x+6x-2x<2m+1-x2+xx2

Tìm m để hàm số đã cho liên tục tại điểm x0=2

A. m = 1

B. m = 0

C. m = -34

D. m = 34

Câu 9:

Cho hàm số y=x+1x. Tính tỉ số xy theo x

A. -2xx+x

B. 1xx+x

C. -1xx+x

D. 1x21+x

Câu 10:

Cho  có hai đỉnh B, C cố định còn đỉnh A chạy trên một đường tròn ( O:R ). Tìm quỹ tích trọng tâm G của ABC

A. Đường tròn O;13R là ảnh của đường tròn ( O;R ) qua phép vị tự tâm I tỉ số k=13

B. Đường tròn O;23R là ảnh của đường tròn ( O;R ) qua phép vị tự tâm I tỉ số k=23

C. Đường tròn O;43R là ảnh của đường tròn ( O;R ) qua phép vị tự tâm I tỉ số k=43

D. Đường tròn ( O;3R ) là ảnh của đường tròn ( O;R ) qua phép vị tự tâm I tỉ số k = 3

Câu 11:

Đây là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây?

A. y=-x3+3x2-1

B. y=x3-3x2+1

C. y=-x3+3x2+x-1

D. y=x3-3x2+x+1

Câu 12:

Tìm các khoảng đồng biến của hàm số y=x3+3x2-9x+2018

A. -;-3,3;1

B. -;-3,1;+

C. 1;+,-3;1

D. -;1,1+

Câu 13:

Cho hàm số y=cos2x+sin2xtanx+2017. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Hàm hằng trên khoảng -π2;π2

B. Hàm nghịch biến trên khoảng -π2;π2

C. Hàm đồng biến trên khoảng -π2;π2

D. Hàm đồng biến trên khoảng 0;π2

Câu 14:

Hàm số y=3x4-4x3-24x2+48x-3=0 đạt cực đại tại điểm nào dưới đây?

A. x0 = 1

B. x0 = 2

C. x0 = -2

D. x0 = - 1

Câu 15:

Tìm các giá trị của m để hàm số y=x-m3-3x để hàm số cực tiểu tại điểm x = 0

A. m = 1

B. m = -1

C. m = 0

D. m = 

Câu 16:

Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số fx=x+1x2+1 trên đoạn [ -1;2 ]

A. maxx-2;3fx=2minx-2;3fx=35

B. maxx-2;3fx=35minx-2;3fx=0

C. maxx-2;3fx=2minx-2;3fx=0

D. maxx-2;3fx=2minx-2;3fx=-35

Câu 17:

Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số y=x4+2mx2+m2+m có 3 điểm cực trị lập thành một tam giác có một góc bằng 120o

A. m = 33

B. m = -33

C. m = 133

D. m = -133

Câu 18:

Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số y=x+1x2-4

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 19:

Tìm m để hàm số y=mx3-x2-2x+8m cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt

A. -16<m<12

B. -16<m<12m0

C. -16m<12

D. -16m<12m0

Câu 20:

Một trang chữ của một quyển sách toán cần diện tích 384 cm2. Lề trên, lề dưới là 3 cm; lề phải, lề trái 2cm. Tính kích thước tối ưu cho trang giấy

A. 50 cm và 40 cm

B. 40 cm và 30 cm

C. 30 cm và 20 cm

D. 20 cm và 10 cm

Câu 21:

Tìm giá trị của m để hàm số y=log3m2-x2 xác định trên khoảng ( -2;2 )

A. m2

B. m<2

C. 0 < m < 2

D. m>1

Câu 22:

Cho 0<a,b,c1 thỏa mãn logab=3 và logac=-2. Tính a3b2c

A. 2

B. 4

C. 6

D. 8

Câu 23:

Tính giá trị của biểu thức P=-log5log5...55552018

A. P=52018

B. P=-52018

C. P = 2018

D. P = -2018

Câu 24:

Cho log475=a;log845=b. Tính log253135 theo a, b

A. 215b-2a34a-3b

B. 315b-2a24a-3b

C. 215a-2b34a-3b

D. 315a-2b24a-3b

Câu 25:

Tính tổng các nghiệm của phương trình

log4x2+x+12-log12x2+x+1=13log2x4+x2+13+log2x4+x2+1

A. 0

B. 1

C. -1

D. 3

Câu 26:

Tìm số giá trị nguyên của x thỏa mãn bất phương trình

log23x+1+6-1log27-10-x

A. 0

B. 9

C. 8

D. 7

Câu 27:

Cho a > b > 1 và x > 0. Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau là đúng?

A. Đồ thị hàm số y=ax nằm phía trên đồ thị hàm số y=bx

B. Đồ thị hàm số y=ax nằm phía dưới đồ thị hàm số y=bx

C. Đồ thị hàm số y=ax cắt đồ thị hàm số y=bx

D. Đồ thị hàm số y=ax nằm phía trên đồ thị hàm số y=bx khi x > 1 và ở phía dưới đồ thị hàm số y=bx khi 0 < x < 1

Câu 28:

Giả sử một hàm chỉ mức sản xuất của một hang DVD trong một ngày là y=bx trong đó m là số lượng nhân viên và n là số lượng lao động chính. Mỗi ngày hang phải sản xuất được 40 sản phẩm để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Biết rằng tiền lương cho nhân viên là 16 USD và của một lao động chính là 27 USD. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất chi phí trong một ngày của hang sản xuất này

A. 1000 USD

B. 1440 USD

C. 1500 USD

D. 1550 USD

Câu 29:

Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số fx=x4+x2+1x2+x+1

A. Fx=x33-x22+x+C

B. Fx=x33+x22+x+C

C. Fx=x33+x22-x+C

D. Fx=-x33+x22-x+C

Câu 30:

Cho hàm số f(x) liên tục trên R và thỏa mãn f-x+2fx=cosx. Tính tích phân I=-π2π2fxdx

A. I=13

B. I=23

C. I=π

D. I=2π

Câu 31:

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x+1lnx; các đường thẳng x = 1; x = e2 và trục hoành

A. 8e3-9e2+139

B. 8e3-9e2+133

C. 8e3+9e2+133

D. 8e3+9e2+139

Câu 32:

Cho số thực aln2. Tính giới hạn L=limaln2aln10exex-23dx

A. L = ln6

B. L = ln2

 

C. L = 6

D. L = 2

Câu 33:

Vận tốc của một chuyển động là vt=12π+sinπtπ(m/s).Tính quãng đường di chuyển của vật đó trong khoảng thời gian 1,5 giây (làm tròn đến kết quả hàng phần trăm)

A. 0,37 m

B. 0,36 m

C. 0,35 m

D. 0,34 m

Câu 34:

Cho hai số phức z1 và z2.Xét các cặp số phức sau:

(I). z1+z2và z1+z2

(II). z1z2và z1z2

(III). z1z2và z1z2

Cặp số nào liên hợp?

A. Cả (I), (II) và (III)

B. Chỉ (I) và (II)

C. Chỉ (II) và (III)

D. Chỉ (I) và (III)

Câu 35:

Trong mặt phẳng Oxy, tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z-4i+z+4i=10

A. Một đường tròn

B. Một elip

C. Một hypebol

D. Một parabol

Câu 36:

Tìm mô đun của số phức w=z3+z+1z2+1 biết rằng số phức z thỏa mãn điều kiện z+z1+i+z-z2+3i=4-i

A. 17010

B. 17110

C. 17210

D. 17310

Câu 37:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, với SA=a2;SB=a32 và BAD^=60o và mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của AB, BC. Tính thể tích V của tứ diện K.SDC

A. V=a34

B. V=a316

C. V=a38

D. V=a332

Câu 38:

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' ; đáy ABC có AC=a3;BC=3a;ACB^=30o. Cạnh bên hợp với mặt phẳng đáy góc 60o và mặt phẳng (A'BC) vuông góc với (ABC). Điểm H trên cạnh BC sao cho BC = 3BH và mặt phẳng (A'AH) vuông góc với mặt phẳng ABC.Tính thể tích V của khối lăng trụ A'BC'D'

A. V=4a39

B. V=19a34

C. V=9a34

D. V=4a319

Câu 39:

Một hình trụ tròn xoay bán kính đáy bằng R, trục O'O=R6. Một đoạn thẳng AB=R2 với AO và BO. Tính góc giữa AB và trục hình trụ.

A. 30o

B. 45o

C. 60o

D. 75o

Câu 40:

Tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay ngoại tiếp tứ diện đều cạnh bằng a.

A. Sxq=πa23

B. Sxq=πa223

C. Sxq=πa233

D. Sxq=πa236

Câu 41:

Cho hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông. Xét hình cầu nhận hai đáy của hình trụ là hai hình tròn nhỏ đối xứng nhau qua tâm hình câu. Gọi V1,V2 lần lượt là thể tích của hình trụ và hình cầu. Tính tỉ số V1V2

A. 322

B. 324

C. 12

D. 328

Câu 42:

Từ một miếng bìa hình vuông có cạnh bằng 5, người ta cắt 4 góc bìa 4 tứ giác bằng nhau và gập lại phần còn lại của tấm bìa để được một khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng x. Cho chiều cao khối chóp tứ giác đều này bằng 52. Tính giá trị của x

A. x = 1

B. x = 2

C. x = 3

D. x = 4

Câu 43:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x - y - 2z - 12 = 0 và hai điểm A ( 1;1;3 ), B ( 2;1;4 ). Tìm tập hợp tất cả các điểm CPsao cho tam giác ABC có diện tích nhỏ nhất

A. x=-ty=-89z=-89+t

B. x=ty=-89z=-89+t

C. x=-2ty=-89z=-89+t

D. x=2ty=-89z=-89+t

Câu 44:

Trong không gian Oxyz, cho hình vuông ABCD có đỉnh C ( 1;-1;-2 ) và đường chéo BD=x+14=y-1-1=z+11. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, D biết điểm B có hoành độ dương

A. A ( 1;2;3 ), B ( -5;2;-2 ), C ( 7;-1;1 )

B. A ( 1;2;3 ), B ( -3;0;0 ), C ( 7;-1;1 )

C. A ( 1;2;3 ), B ( -5;2;-2 ), C ( -9;3;-3 )

D. A ( 1;2;3 ), B ( 3;0;0 ), C ( -1;1;-1 )

Câu 45:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x+1-2=y-41=z2và các điểm A ( 1;2;7 ), B ( 1;5;2 ), C ( 3;2;4 ). Tìm tọa độ điểm M thuộc d sao cho MA2-MB2-MC2 đạt giá trị lớn nhất

A. M ( -1;4;0 )

B. M ( 1;3;-2 )

C. M ( 1;3;-2 )

D. M ( -5;6;4 )

Câu 46:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A1;-2;52,B4;2;52. Tìm tọa độ điểm M trên mặt phẳng ( Oxy )sao cho tam giác ABM vuông tại M và có diện tích nhỏ nhất

A. M 52;0;0

B. -52;0;0

C. M12;0;0

D. M-12;0;0