Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay (Đề 12)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho số thực dương a2. Giá trị biểu thức P=loga24a2 bằng

A. 2.

B. 12.

C. -2.

D. -12.

Câu 2:

Cho limx(f(x)+3)=1. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=f(x) là

A. y=4.

B. y=-2.

C. y=-4.

D. y=2.

Câu 3:

Hàm số f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau

Hàm số f(x) có bao nhiêu điểm cực trị

A. 2.

B. 0.

C. 1.

D. 4.

Câu 4:

Hàm số nào dưới đây đồng biến trên R ?

Ay=xx+1.

By=x4+x2+1.

Cy=1x2+1.

D. y=x3+1.

Câu 5:

Số phức z=a+bi (a,bR) là một số thuần ảo khi và chỉ khi

Aa=0b0

Ba=0

Ca0b=0

Db=0

Câu 6:

Thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi parabol y=2x2-2x, trục hoành quanh trục hoành bằng

A6215π

B215π

C53π

D13π

Câu 7:

Tập A={1,2,3,...,10} có tất cả bao nhiêu hoán vị.

A. 10.

B. 10!.

C. 210.

D. 4!.

Câu 8:

Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều, cạnh đáy bằng 4 và chiều cao bằng 3

A. 4.

B. 33.

C. 12.

D. 3.

Câu 9:

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=ln⁡x là

A. 1x+C.

B. x ln⁡x-x+C.

C. x ln⁡x+x+C.

D. x-x ln⁡x+C.

Câu 10:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, mặt phẳng toạ độ (Ozx) có phương trình là

A. x=0.

B. z=0.

C. x-z=0.

D. y=0.

Câu 11:

Bảng biến thiên ở hình vẽ bên là của hàm số nào dưới đây ?

Ay=x2-1.

By=x3-3x-1.

Cy=x2+2x-3.

Dy=-x3+3x+1.

Câu 12:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, đường thẳng qua điểm A(1;-1;2) và vuông góc với mặt phẳng (P):2x+2y-z+3=0 là

Ax=2+ty=2-tz=-1+2t

Bx=1+2ty=-1+2tz=2-t

Cx=1+2ty=-1-tz=1+2t

Dx=2+2ty=2+2tz=-1-t

Câu 13:

Tập nghiệm của bất phương trình 9x<3x

A. (0;1).

B(-;1).

C(-;0).

D(0;+).

Câu 14:

Cho hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh bằng 23. Đường sinh của hình nón bằng

A. 23.

B. 3.

C. 15.

D. 3.

Câu 15:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(-1;2;1). Mặt phẳng qua A và song song với mặt phẳng (P):x+y+z=0 là

A. x+y+z+3=0.

B. x+y+z-2=0.

C. x-2y-z+5=0.

D. x-2y-z-5=0.

Câu 16:

Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=x-2x2-4

A. 2.

B. 1.

C. 0.

D. 3.

Câu 17:

Tìm đạo hàm của hàm số y=log⁡x.

A. y' = 1x

B. y' = ln10x

C. y' = 1xln10

D. y' = 110lnx

Câu 18:

Giá trị lớn nhất của hàm số f(x)=x3+x trên đoạn [-2;-1] bằng

A. -6.

B. -2.

C. 6.

D. -10.

Câu 19:

Tích phân 1212x+1dx bằng

A23-25

B123-125

C5-3

D27-1252

Câu 20:

Phương trình z2-2z+5=0 có hai nghiệm phức z1, z2. Giá trị biểu thức (z1-z2)2 bằng

A. -1.

B. -14.

C. 24.

D. -16.

Câu 21:

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có AC=2AA' (tham khảo hình vẽ bên). Tang của góc giữa đường thẳng AC′ và mặt phẳng (ABCD) bằng

A. 2.

B. 12.

C. 22.

D. 2.

Câu 22:

Tổng các nghiệm của phương trình log2x.log4x.log8x.log16x=23 bằng

A174

B52

C154

D32

Câu 23:

Hàm số y=(x-2)(x2-1) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình 2|x-2|(x2-1)=1

A. 4.

B. 6.

C. 2.

D. 3.

Câu 24:

Một hộp đựng 10 viên phấn trong đó có 2 viên phấn màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên ra bốn viên phấn. Xác suất để có 2 viên phấn màu đỏ được chọn ra bằng

A715

B115

C415

D215

Câu 25:

Cho hình chóp S.ABC có SBC,ABC là các tam giác đều cạnh 2a,SA=6a (tham khảo hình vẽ bên). Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA,BC bằng

A3a

B32a

C62a

D63a

Câu 26:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):6x-2y+z-35=0 và điểm A(-1;3;6). Gọi A′ là điểm đối xứng của A qua (P). Tính OA′.

A. 326

B53

C46

D186

Câu 27:

Khai triển và rút gọn, ta được (1+ax)n=1+24x+252x2+... Giá trị của biểu thức a+n bằng

A. 11.

B. 13.

C. 12.

D. 9.

Câu 28:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh BC,SD. Góc giữa hai đường thẳng MN và AB bằng

A. 30°

B. 45°

C. 60°

D. 36°

Câu 29:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;1),B(-2;1;-1). Tập hợp các điểm M trong không gian thoả mãn MB=2MA là một mặt cầu có bán kính bằng

A622

B782

C2133

D133

Câu 30:

Có bao nhiêu số nguyên dương m để hàm số y=x4-mx2+8x đồng biến trên khoảng (0;+)?

A. 5.

B. 6.

C. 12.

D. 10.

Câu 31:

Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi đường cong y=x, trục hoành và đường thẳng y=2-x (phần tô đậm trong hình vẽ bên). Diện tích của (H) bằng

A42-13

B76

C82+36

D56

Câu 32:

Cho hàm số f(x) liên tục trên R thoả mãn f(tanx)=cos4x, xR\{π2+kπ,kZ}. Tích phân 01f(x)dx bằng

Aπ+28

B. 1

Cπ+24

Dπ4

Câu 33:

Tính diện tích toàn phần của hình trụ nội tiếp hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác vuông cân, AB = AC = a, AA' = 2a. Biết hai đường tròn đáy của hình trụ lần lượt là hai đường tròn nội tiếp tam giác ABC và A′B′C′.

A11-622πa2

B. 7-42πa2

C. 5-32πa2

D. 22+1πa2

Câu 34:

Có bao nhiêu số nguyên m<10 để phương trình m+m+ex=ex có nghiệm thực.

A. 9.

B. 8.

C. 10.

D. 7.

Câu 35:

Khi m0,m±2 phương trình msinx-2m-2cosx=mcosx-2m-2 sinx có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn [20π;30π]?

A. 10.

B. 9.

C. 20.

D. 18.

Câu 36:

Cho hàm số y=m(1+1+x)-xmax[3;8]y=3. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. m<-3.

B. -3<m<0.

C. 0<m<3.

D. m>3.

Câu 37:

Cho hàm số f(x) xác định trên R\{-1;2} thỏa mãn f'(x)=3x2-x-2, f(-2)=2 ln⁡2+2 và f(0)=ln⁡2-1. Giá trị của biểu thức f(-3)+f(12) bằng

A. 2+ln⁡5.

B. 2+ln⁡52.

C. 2-ln⁡2.

D. 1+ln⁡52.

Câu 38:

Cho số phức z=a+bi(a,bR) thoả mãn z2 có phần ảo bằng 5 và số phức w=2z-i2+iz có môđun bằng 2. Tính P=a+b.

A134

B214

C94

D114

Câu 39:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x)=x(x+1)(x+2)3, xR. Số điểm cực trị của hàm số y=f(x2-2x)

A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu 40:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d:x-12=y+5-1=z-34. Phương trình nào dưới đây là phương trình của hình chiếu vuông góc của d lên mặt phẳng x+3=0?

Ax=-3y=-5-tz=-3+4t

Bx=-3y=-5+tz=3+4t

Cx=-3y=-5+2tz=-3-t

Dx=-3y=-6-tz=7+4t

Câu 41:

Cho hàm số y=f(x) xác định, có đạo hàm trên R thỏa mãn f2(-x)=(x2+2x+4)f(x+2)f(x)0,xR. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x) tại điểm có hoành độ x=2 là

A. y=-2x+4.

B. y=2x+4.

C. y=2x.

D. y=4x+4.

Câu 42:

Cho các số thực dương a1,a2,a3,a4 theo thứ tự lập thành một cấp số cộng và các số thực dương b1,b2,b3,b4 theo thứ tự lập thành cấp số nhân. Biết rằng a1=b1a4=325b4. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức a2+a3b2+b3 bằng

A165

B115

C175

D125

Câu 43:

Có bao nhiêu số nguyên dương m để hàm số y=|4x3-mx+1| đồng biến trên khoảng (1;+) ?

A. 11.

B. 12.

C. 4.

D. 5.

Câu 44:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(1;0;0),B(0;2;0),C(0;0;3). Mặt phẳng qua hai điểm B,C và tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện OABC là ax+by+cz-6=0. Giá trị của biểu thức a+b+c bằng

A. -4.

B. -18.

C. 4.

D. 18.

Câu 45:

Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có AB=23,AA'=2. Gọi M là trung điểm cạnh BB′ và N là điểm đối xứng của C′ qua C. Côsin góc giữa hai mặt phẳng (A′MN) và (ABC) bằng

A28622

B32222

C34

D74

Câu 46:

Cho số phức z thoả mãn |z-2-3i|+|z+1|=42. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức |z-3-4i| bằng

A. 52

B. 62

C. 42

D. 72

Câu 47:

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh bằng 2. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm các cạnh AB,BB′ và A’C’  (tham khảo hình vẽ bên). Thể tích của khối tứ diện CMNP bằng

A5312

B233

C534

D538

Câu 48:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho bốn điểm A(1;1;1),B(-2;1;-3),C(4;1;-3),D(1;1+23;-1). Gọi (S1),(S2),(S3),(S4) lần lượt là các mặt cầu tâm A,B,C,D và có bán kính tương ứng là 2;3;3;2. Mặt cầu tiếp xúc ngoài với cả 4 mặt cầu (S1),(S2),(S3),(S4) có bán kính bằng

A59

B37

C715

D611

Câu 49:

Gọi S là tập hợp các số tự nhiên gồm bốn chữ số. Một số thuộc S được gọi là số “đẹp” nếu nó có các chữ số khác nhau, gồm hai chữ số chẵn và hai chữ số lẻ sao cho tổng các chữ số chẵn bằng tổng các chữ số lẻ. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc S. Xác suất để chọn được số “đẹp” bằng

A4125

B9250

C13375

D11300

Câu 50:

Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [0;1] thỏa mãn 01xf(x)(x2+f2(x))dx25. Giá trị nhỏ nhất của tích phân01(x2+13f2(x))2dx  bằng

A310

B1645

C25

D720