Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay (Đề 6)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Hàm số nào dưới đây đồng biến trên R?

Ay=-1x+1

B. y=x-1

Cy=1x2+1

Dy=x3+1

Câu 2:

Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức nào dưới đây ?

A. z=2+i.

B. z=1+2i.

C. z=2-i.

D. z=1-2i.

Câu 3:

Một chỉnh hợp chập 2 của tập A={1,2,3,4,5} là:

A. A52.

B. C52.

C. (2,5).

D. {2,5}.

Câu 4:

Thể tích của khối tứ diện OABC có OA=OB=OC=a và OA,OB,OC đôi một tạo với nhau một góc 60° bằng

Aa36

Ba33

Ca3212

D2a34

Câu 5:

Với a,b là hai số thực dương bất kì. Số điểm cực trị của hàm số y=x3+ax2-bx+1

A. 2.

B. 0.

C. 3.

D. 1.

Câu 6:

Thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi cung tròn y=4-x2, trục hoành xung quanh trục hoành là

Aπ-224-x2dx

Bπ024-x2dx

Cπ-224-x2dx

Dπ024-x2dx

Câu 7:

Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=xx2-1 khi x+.

A. y=-1.

B. y=1.

C. x=1.

D. x=-1.

Câu 8:

Rút gọn xx:x3 x>0 ta được 

Ax116

Bx76

Cx56

Dx23

Câu 9:

Họ các nguyên hàm của hàm số fx=1sin2x+2 là

A-2cosx+2sin3x+2 + C

B-cosx+2sin3x+2 + C

Ccotx+2 + C

D-cotx+2 + C

Câu 10:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M(-2;1;3). Đường thẳng qua M và vuông góc với mặt phẳng (α):x-2y+2z-1=0 là

Ax=1-2ty=-2+tz=2+3t

Bx=-2+ty=1-2tz=3+2t

Cx=-2+ty=1+2tz=3-2t

Dx=1+ty=-2+2tz=2+3t

Câu 11:

Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y = x-2x-1

B. y = x-1x-2

C. y = x+2x+1

D. y = x+1x+2

Câu 12:

Tập nghiệm của bất phương trình lnx2<0

A. (-1;1).

B. (0;1).

C. (-1;0).

D. (-1;1)\{0}.

Câu 13:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, mặt phẳng qua ba điểm M(1;0;0), N(0;-2;0), P(0;0;-3) là

Ax-y2-z3=-1

Bx+y2+z3=1

Cx-y2-z3=1

Dx+y2+z3=-1

Câu 14:

Hình nón có góc ở đỉnh bằng 60° và chiều cao bằng 3. Độ dài đường sinh của hình nón là

A. 2.

B. 23.

C. 3.

D. 22.

Câu 15:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, đường thẳng nào dưới đây song song với mặt phẳng (α):x+y+z-3=0.

Ax=1+2ty=1-tz=1-t

Bx=2+ty=-1+tz=-1+t

Cx=-1+2ty=-1-tz=-1-t

Dx=3+ty=-2tz=t

Câu 16:

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng ?

A. y = 1x2+1

B. y = 1x-1

C. y = x2-3x+2x-1

D. y = x2-1x-1

Câu 17:

Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình vẽ bên

Số nghiệm của phương trình f(x)-2=0 là

A. 5.

B. 3.

C. 1.

D. 6.

Câu 18:

Giá trị lớn nhất của hàm số f(x)=-x2-1x+1 trên đoạn [-2;-1] bằng

A. 3.

B. 1.

C. -3.

D. -52.

Câu 19:

Tích phân 13e3x+1dx bằng

Ae3-e3

Be9-e33

Ce10-e43

De8-e23

Câu 20:

Số phức z thoả mãn z=2z+1+3i. Phần thực của z bằng

A. -1.

B. 2.

C. -3.

D. 1.

Câu 21:

Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB,C′D′ bằng

A2a

B. a

C3a

D32a

Câu 22:

Hàm số f(x)=ln2(x2-x-2) có tập xác định là

A. R\{-1;2}.

B. (-;-1)(2;+).

C. (-1;2).

D. (-;-2)(1;+).

Câu 23:

Gieo một con xúc sắc cân đối đồng chất. Giả sử xuất hiện mặt b chấm. Xác suất để phương trình x2-2bx+b2-5=0 có hai nghiệm trái dấu bằng

A56

B13

C23

D16

Câu 24:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(1;0;0), B(0;2;0), C(0;0;3). Mặt cầu tâm I(2;2;2) tiếp xúc với mặt phẳng (ABC) có bán kính bằng

A. 4.

B. 143.

C. 41421.

D. 167.

Câu 25:

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A′B′C′ có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh AB,B′C′ (tham khảo hình vẽ bên). Côsin góc giữa hai đường thẳng MN và AC bằng

A13

B53

C23

D55

Câu 26:

Tích các nghiệm của phương trình log2x+2-logx=2 là

A103-52

B103+22

C103+52

D103-22

Câu 27:

Hệ số của số hạng chứa x5 trong khai triển x5+1x2+1x710 bằng

A. 2520.

B. 1260.

C. 3150.

D. 4200.

Câu 28:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a,SA=a vuông góc với đáy. Côsin góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SBD) bằng

A13

B223

C23

D53

Câu 29:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(-3;-1;3) và đường thẳng d:x-13=y-12=z-52, mặt phẳng (P):x+2y-z+5=0. Đường thẳng Δ qua A và cắt d tại điểm B(a;b;c) và tạo với mặt phẳng (P) góc 30°. Tính T=a+b+c.

A. T = 14

B. T = 0

C. T = 21

D. T = 7

Câu 30:

Có bao nhiêu số nguyên âm m để hàm số y=ln(x3+mx+2) đồng biến trên khoảng (1;+).

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 31:

Cho (H) là hình phẳng nằm bên trong nửa elip y=124-x2 và nằm bên ngoài parabol y=32x2. Diện tích của (H) bằng

A4π-36

B2π+36

C2π-36

D4π+36

Câu 32:

Cho 1elnx(lnx+x+1)2dx=ae-2be+4, với a,b là các số nguyên dương. Giá trị của biểu thức b-a bằng

A. 1.

B. 3.

A. -1.

D. -3.

Câu 33:

Cho tam giác ABC có diện tích bằng 30. Quay tam giác ABC quanh cạnh BC thu được vật thể tròn xoay có thể tích bằng 100π. Tính độ dài cạnh BC.

A. 6.

B. 9.

C. 12.

D. 18.

Câu 34:

Có bao nhiêu số nguyên âm m để phương trình m=log33x+13x+3-27 có nghiệm thực

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 35:

Có bao nhiêu số nguyên m < 10 để hàm số y=|x3-mx+1| có 5 điểm cực trị.

A. 9.

B. 7.

C. 11.

D. 8.

Câu 36:

Một quan sát viên C đứng cách đường đua Ot một khoảng OC=1km(OCOt). Hai vận động viên A,B xuất phát tại O và chạy cùng lúc (sang phải, như hình vẽ) trên đường đua. Góc θ=ACB^ được gọi là góc nhìn từ C đến hai vận động viên. Giả sử B luôn chạy nhanh hơn A bốn lần. Khi góc nhìn từ C đến hai vận động viên lớn nhất, tính độ dài đoạn AB.

A. 2km.

B. 12km.

C. 3km.

D. 32km.

Câu 37:

Cho hàm số  f (x) có đồ thị của hàm số y=f'(x-2)+2 như hình vẽ bên.

Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?

A. (-;2).

B. (-1;1).

C. 32; 52.

D. (2;+).

Câu 38:

Phương trình z2+bz+c (b,cR, c>0) có hai nghiệm phức z1,z2 và M,N lần lượt là điểm biểu diễn các số phức z1,z2. Biết rằng tam giác OMN đều. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. b2=3c.

B. b2=2c.

C. b2=5c.

D. b2=6c.

Câu 39:

Cho hai số thực dương a,b thoả mãn a+b=2018 và abxx+2018-xdx=10. Tích phân absin(πx3)dx bằng

A332π

B-332π

C92π

D-92π

Câu 40:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):2x+z-2=0, (Q):4y+5z-8=0. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa giao tuyến của (P), (Q) và cắt các trục x'Ox, z'Oz lần lượt tại A, B thoả mãn OA=OB>0.

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 41:

Cho hàm số y=12x4-x3-6x2+7 có đồ thị (C). Số giá trị nguyên của tham số m để có ba tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng d:y=mx là

A. 27.

B. 28.

C. 26.

D. 25.

Câu 42:

Cho các số thực dương a1,a2,a3,a4,a5 theo thứ tự lập thành cấp số cộng và các số thực dương b1,b2,b3,b4,b5 theo thứ tự lập thành cấp số nhân. Biết rằng a1=b1a5=17617b5. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức a2+a3+a4b2+b3+b4 bằng

A1617

B4817

C3217

D2417

Câu 43:

Cho hai số thực dương x, y thoả mãn 3sin⁡x+15 sinxsiny+5 sin⁡y=7 sin⁡( x+y) và x+y<π. Giá trị nhỏ nhất của x+y bằng

A2π3

Bπ6

C5π6

Dπ3

Câu 44:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3), B(3;4;5) và mặt phẳng (α):x+2y+3z-14=0. Gọi Δ là đường thẳng thay đổi nằm trong mặt phẳng (α), các điểm M,N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A,B trên Δ. Biết rằng khi AM = BN thì trung điểm của MN luôn thuộc một đường thẳng cố định. Viết phương trình đường thẳng cố định đó.

Ax=4+ty=5-2tz=1+t

Bx=5+ty=3-2tz=1+t

Cx=2+ty=1-2tz=3+t

Dx=4+ty=5+2tz=t

Câu 45:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có AA'=AB=AC=1,BAC^=1200. Gọi M là trung điểm cạnh CC′. Côsin góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (AB′M) bằng

A3010

B7010

C3020

D37020

Câu 46:

Xét tập (A) gồm các số phức z thoả mãn z-2iz-2 là số thuần ảo và các giá trị thực m,n sao cho chỉ có duy nhất một số phức z(A) thoả mãn |z-m-ni|=2. Đặt M=max⁡( m+n) và N=min⁡( m+n). Tính P=M+N.

A. P = -2

B. P = -4

C. P = 4

D. P = 2

Câu 47:

Cho khối tứ diện ABCD có AB=x,AC=AD=CB=DB=23, khoảng cách giữa AB,CD bằng 1. Tìm x, để khối tứ diện ABCD có thể tích lớn nhất.

A. x = 11

B. x = 13

C. x = 26

D. x = 22

Câu 48:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng (α):x-my+z+2m-1=0;(β):mx+y-mz+m+2=0. Gọi Δ là hình chiếu vuông góc của d lên mặt phẳng (Oxy). Biết rằng với mọi số thực m thay đổi thì Δ luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định. Tính bán R của đường tròn đó.

A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

Câu 49:

Cho tập A={1,2,...,100}. Gọi S là tập hợp tất cả các tập con của A, mỗi tập con gồm 2 phần tử có tổng bằng 100. Chọn ngẫu nhiên một phần tử thuộc S. Xác suất để chọn được phần tử có tích hai số là một số chính phương bằng

A649

B499

C449

D233

Câu 50:

Cho hàm số f (x) có đạo hàm cấp hai liên tục trên đoạn [0;1] thoả mãn [f'(x)]2+f(x)f''(x)1,x[0;1]f2(0)+f(0).f'(0)=32. Giá trị nhỏ nhất của tích phân 01f2(x)dx bằng

A52

B12

C116

D72