Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Vật lí năm 2020 cực hay có lời giải (Đề số 26)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, một sóng âm có cường độ âm I. Biết cường độ âm chuẩn là  I0. Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng

A. LdB=101gII0

B. LdB=101gI0I

C. LdB=1gII0

D. LdB=1gI0I

Câu 2:

Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. q1>0 và q2<0

B. q1<0 và q2>0

C. q1.q2>0

D. q1.q2<0

Câu 3:

Biết bán kính B0 là r0=5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo M trong nguyên tử hiđrô là:

A. 132,5.10-11m

B. 84,8.10-11m

C. 21,2.10-11m

D. 47,7.10-11

Câu 4:

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i=I0.cos2π ft+φ . Đại lượng f được gọi là

A. tần số góc của dòng điện

B. chu kỳ của dòng điện

C. tần số của dòng điện

D. pha ban đầu của dòng điện

Câu 5:

Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở những dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng hoạt động?

A. Bàn là điện

B. Quạt điện

C. Acquy đang nạp điện

D. Bóng đèn điện

Câu 6:

Để làm giảm hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây truyền tải điện năng thì cách làm được áp dụng phổ biến ở Việt Nam hiện nay là

A. giảm điện trở suất của dây

B. giảm chiều dài của dây

C. tăng tiết diện dây

D. tăng điện áp tại nơi phát điện

Câu 7:

Một nguồn điện có điện trở trong r=0,2Ω mắc với điện trở mạch ngoài R=2,4Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 6V. Suất điện động của nguồn điện là:

A. E=2,5V

B. E=5,5V

C. E=6,5V

D. E=30V

Câu 8:

Công thức phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ là

A. ρ=ρ0.αt

B. ρ=ρ0.1+αt-t0

C. ρ0=ρ.1+αt-t0

D. ρ=ρ0+1+αt-t0

Câu 9:

Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi

A. prôtôn, nơtron và êlectron

B. nơtron và êlectron

C. prôtôn và êlectron

D. prôtôn và nơtron

Câu 10:

Lượng năng lượng được sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi trong một đơn vị thời gian gọi là:

A. cường độ âm

B. độ to của âm

C. mức cường độ âm

D. năng lượng âm

Câu 11:

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:

Câu 12:

Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10V thì năng lượng của tụ là 10mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5 mJ thì hai đầu tụ phải có hiệu điện thế là:

A. 15V

B. 225V

C. 30V

D. 22,5V

Câu 13:

Khi nói về định luật khúc xạ ánh sáng, phát biểu sai là

A. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới

B. Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ là một hằng số

C. Tia khúc xạ không nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới

D. Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc khúc xạ và sin góc tới là một hằng số

Câu 14:

Hai dao động có phương trình lần lượt là: x2=10cos2πt+0,75πcm  x2=10cos2πt+0,5πcm. Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng

A. 0,25π

B. 1,25π

C. 0,50π

D. 0,75π

Câu 15:

Đặt điện áp xoay chiều u=U2cosωt+φ U>0,ω>0 vào hai đầu đoạn mạch chỉ có R. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bởi công thức

A. I=U0R

B. I=UR

C. I=U.R

D. I0=UR

Câu 16:

Đoạn mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?

A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2

B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L

C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C

D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C

Câu 17:

Sóng nào sau đây không phải sóng điện từ:

A. Sóng thu của đài phát thanh

B. Sóng của đài truyền hình

C. Ánh sáng phát ra từ ngọn đèn

D. Sóng phát ra từ loa phóng thanh

Câu 18:

Trong mạch LC lý tưởng, đồ thị điện tích của tụ điện phụ thuộc vào cường độ dòng điện như hình vẽ. Khoảng thời gian để năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường hai lần liên tiếp là

A. π500s

B. π250s

C. π125s

D. π50s

Câu 19:

S bội giác của kính lúp là

A. tỉ số giữa chiều cao ảnh của vật qua kính so với chiều cao của vật

B. là tỉ số giữa góc trông trực tiếp với góc trông trực tiếp khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt với góc trông ảnh qua kính

C. là tỉ số giữa góc trông ảnh qua kính với góc trông trực tiếp khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt

D. tỉ số giữa chiều cao của vật với chiều cao ảnh của vật qua kính

Câu 20:

Chọn công thức đúng về tần số dao động điều hòa của con lắc đơn:

A. f=12πgl

B. f=12πlg

C. f=2πgl

D. f=2πlg

Câu 21:

Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo có độ cứng k thì vật dao động với chu kỳ 0,2s. Nếu gắn thêm vật m0=225g vào vật m thì hệ hai vật dao động với chu kỳ 0,3s. Độ cứng của lò xo gần giá trị nào nhất sau?

A. 400 N/m 

B. 410N/m

C. 281N/m

D. 180N/m

Câu 22:

Khi nói về quang phổ, phát biểu đúng là

A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng

B. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng

C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng

D. Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng

Câu 23:

Một sóng cơ lan truyền theo trục Ox có phương trình sóng là x=Acos20πt-0,5πx, t tính bằng giây. Tần số của sóng này bằng

A. 10πHz 

B. 10Hz

C. 20Hz

D. 20πHz

Câu 24:

Một sợi dây AB dài 20 cm căng ngang có hai đầu cố định. Khi có sóng dừng các điểm trên dây dao động với phương trình u=20cosπx4+π2cos20πt-π2cm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Số điểm bụng và điểm nút trên đoạn dây (kể cả A, B) là

A. 5 bụng, 6 nút

B. 6 bụng, 7 nút

C. 4 bụng, 5 nút

D. 5 bụng, 5 nút

Câu 25:

Cho mạch điện như hình vẽ E=1,5V,r=0,1Ω, MN=1m, điện trở thanh MN là 2,9Ω , từ trường B=0,1T và B vuông góc với mặt phẳng khung dây như hình vẽ. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Muốn ampe kế chỉ số 0 thì thanh MN phải chuyển động về hướng nào và với vận tốc bằng bao nhiêu?

A. sang trái với   v=15m/s

B. sang trái với v=10m/s

C. sang phải v=20m/s

D. sang phải v=15m/s

Câu 26:

Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Ở thời điểm t điểm M đang có tốc độ bằng 0, hình dạng sợi dây là đường nét liền như hình vẽ. Sau khoảng thời gian ngắn nhất 23s hình dạng sợi dây là đường nét đứt. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 30cm/s

B. 40cm/s

C. 80cm/s

D. 60cm/s

Câu 27:

Đặt điện áp u=U2cosωt(U,ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C không đổi. Đồ thị sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ P trong mạch phụ thuộc vào biến trở R có dạng nào dưới đây?

A. Hình 1

B. Hình 4

C. Hình 3

D. Hình 2

Câu 28:

Urani phân rã thành Radi theo chuỗi phóng xạ sau:

U92238x1T90234hx2P91234ax3U92234x4T90230hx5R88236a

Hãy cho biết x1, x2, x3, x4, x5 lần lượt là loại phóng xạ gì?

A. α, β+, β-,α, α 

B. α, β-, β+, α,α

C. α, β-, β-, α, α

D. α, β+, β+, α, α

Câu 29:

Điện năng được truyền từ đường dây điện một pha có điện áp ổn định 220V vào nhà một hộ dân bằng đương dây tải điện có chất lượng kém. Trong nhà của hộ dân này, dùng một máy biến áp lí tưởng để duy trì điện áp hiệu dụng ở đầu ra luôn là 220V (gọi là máy ổn áp). Máy ổn áp nay chỉ hoạt động khi điện áp hiệu dụng ở đầu vào lớn hơn 110V. Tính toán cho thấy, nếu công suất sử dụng điện trong là 1,1kW thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở đầu ra và điện áp hiệu dụng ở đầu vào (tỉ số tăng áp) của máy ổn áp là 1,1. Coi điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Nếu công suất sử dụng điện trong nhà là 2,2kW thì chỉ số tăn áp của máy ổn áp bằng.

A. 1,26

B. 2,20

C. 1,62

D. 1,55

Câu 30:

Điện tích của tụ trong mạch LC biến thiên theo phương trình q=Q0cos2πtT. Tại thời điểm t=T4 

A. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0

B. Năng lượng điện ở tụ điện cực đại

C. Điện tích trên tụ điện cực đại

D. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện bằng 0

Câu 31:

Trong chân không tất cả mọi phôtôn đều có cùng:

A. Tần số

B. Bước sóng

C. Năng lượng

D. Vận tốc

Câu 32:

Trong chân không tất cả mọi phôtôn đều có cùng:

A. Tần số

B. Bước sóng

C. Năng lượng

D. Vận tốc

Câu 33:

Mạch dao động LC lí tưởng gồm: cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ xoay có điện dung C là hàm bậc nhất của góc xoay. Khi góc xoay bằng 40° thì chu kỳ dao động của mạch là 1ms; khi góc xoay bằng 10° thì chu kỳ dao động của mạch là 2ms. Tìm góc xoay khi mạch dao động với chu kỳ 3ms.

A. 70°

B. 160°

C. 90°

D. 120°

Câu 34:

Trong một thí nghiêm Y – Âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là λm, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a(m). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn qua sát là D(m). Vị trí vân sáng có tọa độ xk

A. xk=2k+1λDa

B. xk=kλDa

C. xk=2k+1λD2a

D. xk=kλD2a

Câu 35:

Từ không khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai bức xạ đơn sắc màu đỏ và màu tím tới mặt nước với góc tới 52° thì xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ. Biết tia khúc xạ màu đỏ vuông góc với tia phản xạ, góc giữa tia khúc xạ màu tím và tia khúc xạ màu đỏ là 0,23°. Chiết suất của nước đối với tia sáng màu tím là

A. 1,279

B. 1,286

C. 1,276

D. 1,33

Câu 36:

Trong thí nghiêm Y – Âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ1=0,42μm, λ2=0,56μm, λ3=0,63μm. Trên màn, trong khoảng giữa vân có màu giống màu vân trung tâm và vân trung tâm. Số vân sáng λ1 trùng với tối của λ2

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 37:

Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 10 cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k=100N/m tại nơi có gia tốc trọng trường g=10 m/s2. Lấy π2=10. Khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng bao nhiêu? (biết rằng độ cao đủ lớn để xảy ra hiện tượng trên, bỏ qua mọi lực cản)

A. 70cm

B. 50cm.

C. 80cm

D. 20cm

Câu 38:

Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5μm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3μm. Hãy tính phần năng lượng photon mất đi trong quá trình trên

A. 2,65.10-19J

B. 26,5.10-19J

C. 2,65.10-18J

D. 265.10-19J

Câu 39:

Cho mạch điện RCL ghép nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khôn đổi và tần số góc thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bản tụ điện C và hai đầu cuộn thuần cảm L được biểu diễn như hình vẽ. Khi ω=ω1 thì UCmax=Um, ω=ω2 thì ULmax=Um. Giá trị Um gần giá trị nào nhất sau đây

A. 170V

B. 174V

C. 164V

D. 155V

Câu 40:

Hạt α có động năng 5MeV bắn vào hạt nhân B49e đứng yên sinh ra hạt X và hạt nơtrôn. Biết hạt nơtrôn sinh ra có đng năng 8MeV và bay theo hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α một góc 60°. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của nó. Động năng của hạt X bằng

A. 2,9 MeV

B. 2,5 MeV

C. 1,3 MeV

D. 18,3 MeV

Câu 41:

Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kỳ T và có cùng trục tọa độ Oxt có phương trình dao động điều hòa lần lượt là x1=A1cosωt+φ1cmx2=v1Tcm được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ. Biết tốc độ dao động cực đại của chất điểm bằng 53,4 cm/s. Giá trị của tỉ số t1T gần với giá trị nào nhất sau đây? 

A. 0,56

B. 0,52

C. 0,75

D. 0,64