Tổng hợp đề thi thử Vật Lí 2020 cực hay có lời giải chi tiết (đề số 4)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Một vật dao động điều hòa với chu kì T thì pha dao động của vật:
A. Biến thiên điều hòa theo thời gian
B. Tỉ lệ bậc nhất với thời gian
C. Là hàm bậc hai của thời gian
D. Không đổi theo thời gian
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Lực tác dụng của lò xo vào giá đỡ luôn bằng hợp lực tác dụng vào vật.
B. Khi lực tác dụng vào giá đỡ có độ lớn cực đại thì hợp lực tác dụng lên vật cũng có độ lớn cực đại.
C. Hợp lực tác dụng vào vật bị triệt tiêu khi vật đi qua vị trí cân bằng
D. Lực tác dụng của lò xo vào vật bị triệt tiêu khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 4cm. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí cân bằng là 0.5s. Tại thời điểm t=1.5s thì chất điểm đi qua li độ cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A.
B.
C.
D.
Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m, khối lượng vật nặng m = 500g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10m/. Lực đàn hồi của lò xo lúc vật đi qua vị trí cách vị trí cân bằng 3cm về phía trên là:
A. 5N
B. 3N
C. 2N
D. 8N
Một con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì T. Gia tốc trọng trường g tại nơi con lắc này dao động là:
A.
B.
C.
D.
Tốc độ truyền sóng của một mội trường phụ thuộc vào:
A. Tần số của sóng
B. Biên độ của sóng
C. Độ mạnh của sóng
D. Bản chất của môi trường
Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi?
A. Tần số
B. Năng lượng
C. Vận tốc
D. Bước sóng
Hai vật dao động điều hòa. Ở thời điểm t gọi , là vận tốc lần lượt của vật thứ nhất và vật thứ hai. Khi vận tốc của vật thứ nhất là = 1,5m/s thì gia tốc của vật thứ hai là = 3 m/ . Biết 18 - 9 = 14,5 . Độ lớn gia tốc của vật thứ nhất tại thời điểm trên là:
A.
B.
C.
D.
Trong quá trình truyền sóng, khi gặp vật cản thì sóng bị phản xạ. Tại điểm phản xạ thì sóng tới và sóng phản xạ sẽ
A. Không cùng loại
B. Luôn cùng pha
C. Luôn ngược pha
D. Cùng tần số
Hai nguồn sóng A, B cách nhau 12.5cm trên mặt nước giao thoa sóng, dao động tại nguồn có phương trình tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0.5m/s. Số điểm trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại và dao động ngược pha với trung điểm I của đoạn AB là:
A. 20
B. 13
C. 12
D. 24
Cho 3 điểm A,B,C thẳng hang, theo thứ tự xa dần nguồn âm.Mức cường độ âm tại A,B,C lần lượt là 40dB; 35,9dB và 30dB. Khoảng cách giữa AB là 30m, và khoảng cách giữa BC là:
A. 78m
B. 108m
C. 40m
D. 65m
Đặt điện áp u = coswt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần , giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện thỏa mãn .So với điện áp u, cường độ dòng điện trong đoạn mạch:
A. Trễ pha
B. Trễ pha
C. Sớm pha
D. Sớm pha
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào?
A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. Lực cản của môi trường tác động lên vật.
Chọn phát biểu SAI khi nói về môi trường truyền âm và vận tốc âm:
A. Môi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí
B. Những vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốt
C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trường
D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường
Chọn đáp án SAI trong các câu sau
A. Đối với tai con người, cường độ âm càng lớn thì âm càng to
B. Cảm giác nghe âm to hay nhỏ chỉ phụ thuộc vào cường độ âm
C. Cùng một cường độ âm tai con người nghe âm cao to hơn nghe âm trầm
D. Ngưỡng đau hầu như không phụ thuộc vào tần số của âm
Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây
A. Sóng cơ học có chu kì 2 μs.
B. Sóng cơ học có chu kì 2 ms.
C. Sóng cơ học có tần số 30 kHz.
D. Sóng cơ học có tần số 10 Hz.
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là . Giá trị của bằng:
A.
B.
C.
D.
Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay để đo điện áp xoay chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí:
A. DCV
B. ACV
C. ACA
D. DCA
Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220cos100πt(V). Giá trị hiệu dụng của điện áp này là:
A. 110V
B.
C. 220V
D.
Mạch AB gồm hai đoạn, AM là cuộn dây thuần cảm có H, và biến trở R, đoạn MB gồm tụ điện có điện dung thay đổi được. Cho biểu thức .Điều chỉnh C = sau đó điều chỉnh R thì thấy không đổi. Xác định giá trị
A.
B.
C.
D.
Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 20 V. Nếu giữ nguyên số vòng của cuộn sơ cấp, giảm số vòng cuộn thứ cấp đi 100 vòng thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp là 18 V. Nếu giữ nguyên số vòng cuộn thứ cấp, giảm số vòng cuộn sơ cấp đi 100 vòng thì điện áp hiệu dụng của cuộn thứ cấp là 25V. Giá trị của U là:
A. 10V
B. 40V
C. 12,5V
D. 30V
Cường độ dòng điện qua một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp có biểu thức (A). Cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch tại thời điểm t = 0,005s có giá trị:
A. A
B. 0A
C. 5A
D. 10A
Máy phát điện xoay chiều một pha thứ nhất có 2p cặp cực từ, roto quay với tốc độ n vòng/phút thì phát ra suất điện động có tần số 60 Hz. Máy phát điện xoay chiều một pha thứ hai có p/2 cặp cực từ, roto quay với tốc độ lớn hơn của máy thứ nhất 525 vòng/phút thì tần số của suất điện động do máy phát ra là 50 Hz. Số cực từ của máy thứ 2 bằng:
A. 8
B. 6
C. 4
D. 16
Đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Biết L = = . Đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều (V) (có U và ω không đổi) thì điện áp hiệu dụng của đoạn mạch RC gấp lần điện áp hiệu dụng hai đầu dây. Hệ số công suất của đoạn mạch là:
A. 0,657
B. 0,5
C. 0,785
D. 0,866
Mạch dao động điện từ tự do có cấu tạo gồm:
A. Tụ điện và cuộn cảm thuần mắc thành mạch kín
B. Nguồn điện một chiều và cuộn cảm mặc thành mạch kín
C. Nguồn điện một chiều và điện trở mắc thành mạch kín
D. Nguồn điện một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín
Điện tích trên một bản tụ của một mạch dao động từ lí tưởng biến thiên theo phương trình q = cos(ωt – π/4). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch i = cos(ωt + φ). Giá trị của φ là:
A. φ = π/3
B. φ = π/4
C. φ = 3π/4
D. φ = π/2
Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C =C1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu thì tần số dao động riêng của mạch bằng
A. 50kHz.
B. 24kHz.
C. 70kHz.
D. 10kHz.
Trong sơ đồ khối của một máy thu vô tuyến điện không có mạch nào dưới đây?
A. Mạch tách sóng
B. Mạch biến điệu
C. Mạch chọn sóng
D. Mạch khuếch đại
Trong thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng (380 nm ≤ λ ≤ 760 nm). Quan sát điểm M trên màn ảnh, cách vân sáng trung tâm 3,3 mm. Tại M bức xạ cho vân tối có bước sóng dài nhất bằng:
A. 750nm
B. 648nm
C. 690nm
D. 733nm
Trong thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe tới màn là D. Trên đoạn thẳng AB thuộc màn quan sát (vuông góc với các vân giao thoa) có 9 vân sáng, tại A và B là các vân sáng. Nếu tịnh tiến màn ra xa mặt phẳng chưa hai khe một đoạn 40 cm thì số vân sáng trên đoạn thẳng AB là 7, tại A và B vẫn là các vân sáng. Giá trị của D là:
A. 1,2m
B. 0,9m
C. 0,8m
D. 1,5m
Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng:
A. Phát quang của chất rắn
B. Quang điện trong
C. Quang điện ngoài
D. Vật dẫn nóng lên khi bị chiếu sáng
Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400nm vào catôt của một tế bào quang điện, được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50mm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là
A. 3,28. m/s
B. 4,67. m/s
C. 5,45. m/s
D. 6,33. m/s
Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330mm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là
A. 1,16eV
B. 1,94eV
C. 2,38eV
D. 2,72eV
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 200KV. Coi động năng ban đầu của êlectrôn bằng không. Động năng của êlectrôn khi đến đối catốt là:
A. 0,1MeV
B. 0,15MeV
C. 0,2MeV
D. 0,25MeV
Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơnghen là 15kV. Giả sử electron bật ra từ catôt có vận tốc ban đầu bằng không thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là
A. 75,5. m
B. 82,8. m
C. 75,5. m
D. 82,8. m
Cường độ dòng điện qua một ống Rơnghen là 0,64mA, tần số lớn nhất của bức xạ mà ống phát ra là 3. Hz. Số electron đến đập vào đối catôt trong 1 phút là
A. 3,2.
B. 3,2.
C. 2,4.
D. 2,4.
Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u; 6,0145u và 1u = 931,5 MeV/. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.
B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.
D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
So với hạt nhân , hạt nhân có nhiều hơn
A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn.
B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn.
C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn.
D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn
Biết đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là
A. 1910 năm.
B. 2865 năm.
C. 11460 năm.
D. 17190 năm
Bắn hạt prôtôn có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân . Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ, hai hạt α có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc . Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A. 14,6 MeV
B. 10,2 MeV
C. 17,3 MeV
D. 20,4 MeV