Tổng hợp lý thuyết và bài tập sóng cơ cực hay có lời giải- đề 7

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng λ. Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng:

A. 2kλ với k=0;±1;±2;... 

B. 2k+1λ với k=0;±1;±2;...

C. kλ với k=0;±1;±2;...

D. k+0,5λ với k=0;±1;±2;...

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng cơ ?

A. Sóng cơ lan truyền qua các môi trường khác nhau thì tần số của sóng không thay đổi

B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cũng pha

C. Khoảng cách giữa hai điểm dao động cũng pha trên phương truyền sóng bằng số nguyên lần bước sóng

D. Sóng cơ truyền trong chất rắn gồm cả sóng ngang và sóng dọc

Câu 3:

Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với bước sóng λ. Tốc độ truyền sóng v được tính theo công thức

A. v = f/λ     

B. v = λf

C. v = λ/f

D. v = 1/λf

Câu 4:

Âm sắc của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với

A. Đồ thị dao động âm

B. Mức cường độ âm

C. Tần số.

D. Cường độ.

Câu 5:

Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng:

A. một phần tư bước sóng.

B. một bước sóng.

C. hai bước sóng

D. nửa bước sóng.

Câu 6:

Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì

A. tần số của sóng không thay đổi. 

B. chu kì của sóng tăng.

C. bước sóng của sóng không thay đổi. 

D. bước sóng giảm.

Câu 7:

Trong bài hát “Tiếng đàn bầu” của nhạc sĩ Trọng Tấn có câu “cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng cha”. “thanh” và “trầm” là nói đến đặc tính nào của âm? 

A. Âm sắc của âm.  

B. Năng lượng của âm.  

C. Độ to của âm

D. Độ cao của âm.

Câu 8:

Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?

A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không.

B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.

C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí.

D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng

Câu 9:

Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai?

A. Siêu âm có tần số lớn hơn 20000 Hz.

B. Hạ âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz.

C. Đơn vị của mức cường độ âm là W/m2.

D. Sóng âm không truyền được trong chân không.

Câu 10:

Hãy chọn câu đúng. Công thức liên hệ giữa tốc độ sóng v, bước sóng λ, chu kì T và tần số f của sóng

A. λ=vf

λT=vf

C.v=λT=λf

D.λ=vT=vf

Câu 11:

Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là v1,  v2,  v3. Nhận định nào sau đây là đúng?

v2>v1>v3

v3>v2>v1

v=λT=λf

v1>v2>v3

Câu 12:

Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng:

A. Chỉ xảy ra với chất rắn.

B. Chỉ xảy ra với chất rắn và chất lỏng

C. Xảy ra với mọi chất rắn, lỏng hoặc khí.        

D. hiện tượng đặc trưng của thủy tinh.

Câu 13:

Điều nào sau đây nói về sóng âm là không đúng?

A. Sóng âm là sóng cơ học học truyền được trong môi trường vật chất kể cả chân không

B. Âm nghe được có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20000Hz.

 

C. Sóng âm không truyền được trong chân không.

D. Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào mật độ và nhiệt độ của môi trường 

Câu 14:

Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Trên mặt nước, trong vùng giao thoa, phần tử tại M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng:

A. một số nguyên lần nửa bước sóng

B. một số lẻ lần nửa bước sóng

C. một số nguyên lần bước sóng

D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng.

Câu 15:

Các âm RE, MI, FA, SOL có độ cao tăng dần theo thứ tự đó. Trong những âm đó, âm có tần số lớn nhất là:

A. FA

B. SOL

C. MI      

D. RE

Câu 16:

Xét sự giao thoa của hai sóng trên mặt nước có bước sóng λ\lambda λ phát ra từ hai nguồn kết hợp đồng pha. Những điểm trong vùng giao thoa có biên độ cực tiểu khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn có giá trị bằng

A. Δd=kλ với k = 0, ±1, ±2,...

B. Δd=2k+1λ4với k = 0, ±1, ±2,...

C. Δd=kλ2, với k = 0, ±1, ±2,...   

D. Δd=2k+1λ2, với k = 0, ±1, ±2,...

Câu 17:

Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với

A. tần số âm

B. cường độ âm.

C. mức cường độ âm

D. đồ thị dao động âm.

Câu 18:

Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng

A. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm

B. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng

C.  của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.

D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.

Câu 19:

Một sóng âm có chu kì 80 ms. Sóng âm này

A. là âm nghe được.

B. là siêu âm.

C. truyền được trong chân không

D. là hạ âm

Câu 20:

Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm

A.  gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

B. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.

C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha

D. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

Câu 21:

Chọn câu sai khi nói về môi trường truyền âm và vận tốc âm?

A. Môi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí.

B.Những vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốt.

C.Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trường.

D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.

Câu 22:

Khi một nguồn sóng hoạt động tạo ra sóng trên mặt nước, các phần tử nơi có sóng truyền qua thực hiện

A. dao động riêng.

B. dao động cưỡng bức.

C. dao động duy trì.

D. dao động tắt dần

Câu 23:

Trong quá trình truyền sóng, khi gặp vật cản thì sóng bị phản xạ.Tại điểm phản xạ thì sóng tới và sóng phản xạ sẽ

A. luôn cùng pha

B. không cùng loại

C. luôn ngược pha. 

D. cùng tần số.

Câu 24:

Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là 

A. λ=vT=vf

B. v=1f=Tλ

C. λ=Tv=fv

D. f=1T=vλ

Câu 25:

Một sóng cơ có tần số f, truyền trên một sợi dây đàn hồi với tốc độ v và có bước sóng λ. Hệ thức đúng là? 

A. v=λf

v = λf. 

C. v = 2πλf. 

v=fλ

Câu 26:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng cơ ?

A. Sóng cơ lan truyền qua các môi trường khác nhau thì tần số của sóng không thay đổi

B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cũng pha

C. Khoảng cách giữa hai điểm dao động cũng pha trên phương truyền sóng bằng số nguyên lần bước sóng

D. Sóng cơ truyền trong chất rắn gồm cả sóng ngang và sóng dọc

Câu 27:

Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với bước sóng λ. Tốc độ truyền sóng v được tính theo công thức

A. v = f/λ    

B. v = λf 

C. v = λ/f

D. v = 1/λf

Câu 28:

Âm sắc của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với

A. Đồ thị dao động âm

B. Mức cường độ âm

C. Tần số

D. Cường độ.

Câu 29:

Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng:

A. một phần tư bước sóng

B. một bước sóng

C. hai bước sóng

D. nửa bước sóng.

Câu 30:

Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì

A. tần số của sóng không thay đổi. 

B. chu kì của sóng tăng. 

C. bước sóng của sóng không thay đổi. 

D. bước sóng giảm.