Tổng hợp minh họa THPTQG 2019 Hóa Học có lời giải (Đề số 18)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là

A. cát.

B. muối ăn.

C. vôi sống.

D. lưu huỳnh.

Câu 2:

Cho 0,15 mol tripanmitin tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là

A. 8,7 gam.

B. 9,2 gam.

C. 13,8 gam.

D. 41,4 gam.

Câu 3:

Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch

A. MgCl2.

B. CuSO4.

C. K2CO3.

D. NaNO3.

Câu 4:

Trong thực tế không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn ?

A. Gắn tấm thiếc với kim loại sắt.

B. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.

C. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.

D. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.

Câu 5:

Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất đin li là

A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 6:

Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là

A. thủy tinh hữu cơ.

B. teflon.

C. nilon-6,6.

D. poli(vinyl clorua).

Câu 7:

Crom phản ứng với chất nào sau đây tạo hợp chất Cr(II)?

A. O2.

B. HCl.

C. S.

D. HNO3.

Câu 8:

Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch HCl?

A. (C6H10O5)n.

B. H2NCH2COOH.

C. CH3NHCH3.

D. C6H5OH (phenol).

Câu 9:

Cho sơ đồ phản ứng sau: Ca3(PO4)2 → X → Y → Ag3PO4.

Cặp chất X, Y là

A. H3PO4, K3PO4.

B. P2O5, K3PO4.

C. P, H3PO4.

D. P, P2O5.

Câu 10:

Muối nào sau đây không bị nhiệt phân?

A. MgCO3.

B. Ca(HCO3)2.

C. NaHCO3.

D. Na2CO3.

Câu 11:

Ankađien là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là

A. CnH2n (n ≥ 3).

B. CnH2n (n ≥ 2).

C. CnH2n-2 (n ≥ 2).

D. CnH2n-2 (n ≥ 3).

Câu 12:

Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam muối. Giá trị của m là

A. 1,12.

B. 2,24.

C. 0,56.

D. 2,80.

Câu 13:

Cho các phát biểu sau:

1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.

2. Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định.

3. Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.

4. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.

5. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.

Các phát biểu sai

A. 2, 3.

B. 3, 4.

C. 3, 5.

D. 4, 5.

Câu 14:

Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại theo phương pháp nhiệt luyện?

A. CuCl2 đpdd Cu + Cl2.

B. Mg + FeSO4 ® MgSO4 + Fe.

C. 2Al2O3 đpnc4Al + 3O2.

D. CO + CuO t0  Cu + CO2.

Câu 15:

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit.

B. Các dạng nhiên liệu như than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch.

C. Các chất gây nghiện như mocphin, cocain, nicotin là các chất ma túy.

D. Hiệu ứng nhà kính gây ra do sự tăng nồng độ CO2 và CH4 trong không khí.

Câu 16:

Trộn 250 ml dung dch HCl 0,1M vi 250 ml dung dch NaOH aM thu đưc 500 ml dung dch X có pH = 13. Giá trcủa a là

A. 0,1.

B. 0,3.

C. 0,5.

D. 0,2.

Câu 17:

Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là

A. NH4+, Na+, NO3, Cl.

B. Na+ , K+, OH-, HCO3-.

C. Mg2+, K+, SO42-, PO43-.

D. H+, Fe2+, NO3, SO4 2-.

Câu 18:

Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C­5­H­10­O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau:

XNi,t0+H2YH2SO4đc+CH2COOHEste có mùi muối chín. Tên của X là

A. 2 – metylbutanal.

B. 3 – metylbutanal.

C. 2,2 – đimetylpropanal.

D. pentanal.

Câu 19:

Cho  X,  Y,  Z,  T  là  các  chất  khác  nhau  trong  s 4  cht: HCOOH, CH3COOH, C2H5CHO,  C2H5OH và giá trị nhit đi đưc ghi trong bng sau:

Cht

X

Y

Z

T

Nhit đi (°C)

48,0

78,4

118,2

100,5

Nhận xét nào sau đây là đúng ?

A. Z là C2H5OH.

B. X là CH3COOH.

C. Y là CH3CHO.

D. T là HCOOH.

Câu 20:

Nung hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ V ml dung dch H2SO4 1M. Giá trị của V là

A. 375.

B. 600.

C. 300.

D. 400.

Câu 21:

Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

(a) Sục khí CO2 vào  dung dịch Ca(OH)2

(b) Sục khí SO2 vào nước brom

(c) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3              

(d) Cho Si vào dung dịch NaOH

(e) Cho Na2SiO3 vào dung dịch HCl

Số thí nghiệm sinh ra chất kết tủa là

A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 22:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gm glucozơ, axit axetic, aehit fomic và etylen glicol. Sau phn ứng thu đưc 21,28 t khí CO2(đktc) và 20,7 gam H2O. Thành phn % theo khối lưng của etylen glicol trong hỗn hp X là

A. 63,67%.

B. 47,75%.

C. 42,91%.

D. 41,61%.

Câu 23:

Nung nóng cho tới phn ứng hoàn toàn m gam hỗn hợp Al2O3  và BaCO3 được hỗn hợp X. Hòa tan hết X vào nước dư được dung dịch Y chỉ có một cht tan. Sục CO2 dư vào Y, sau đó đun nóng tiếp cho tới khi đt kết tủa cực đi tthu được 5,295 gam kết ta. Giá trị ca m là

A. 5,375 gam.

B. 7,465 gam.

C. 6,015 gam.

D. 4,485 gam.

Câu 24:

Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z và T

Các chất X, Y, Z và T lần lượt là

A. MgCl2, CrCl3, AlCl3, KCl.

B. CrCl3, AlCl3, MgCl2, KCl.

C. AlCl3, CrCl3, MgCl2, KCl.

D. CrCl3, MgCl2, KCl, AlCl3.

Câu 25:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nung hỗn hợp gồm Fe và NaNO3 trong khí trơ.

(b) Cho Fe vào dung dch Fe2(SO4)3

(c) Đốt dây Al trong bình kín chứa đầy khí CO2.

(d) Nhúng dây Cu vào dung dịch HNO3 loãng.

(e) Nung hỗn hợp bột gồm CuO và Al trong khí trơ.    

(f) Đốt dây bạc trong oxi.

Số thí nghiệm có thể xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là

A. 3.

B. 5.

C. 6.

D. 4.

Câu 26:

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Không dùng CO2 hoặc cát khô (SiO2) để dập tắt đám cháy nhôm.

B. Đt than trong phòng kín có thsinh ra khí CO đc, nguy him.

C. Rau quđưc ra bng c muối ăn vì nưc mui có tính oxi hóa tiêu dit vi khun.

D. Đkhi tanh ca cá tươi (do amin gây ra) có thể ra bng gim ăn.

Câu 27:

Cho hình vmô tthí nghim điều chế khí Z tdung dch X và chất rắn Y

Hình vtrên minh họa cho phn ng nào sau đây ?

A. Zn  +  H2SO4 (loãng)t0 ZnSO4 +  H2↑.

B. NaOH (dd) +  NH4Cl (rắn)t0NH3 +  NaCl  +  H2O.

C. K2SO3 (rắn)  +  H2SO4 (loãng)t0 K2SO4   + SO2 +  H2O.

D. CuO (rắn)  +  CO (khí)t0 Cu  +  CO2.

Câu 28:

Cho hỗn hợp chứa a mol Ba và b mol Al tan vào nước thấy chất rắn tan hoàn toàn. Mối quan hệ giữa a và b là

A. a ≤ b/2.

B. a ≤ 2b.

C. b = 3a.

D. a ≥ b/2.

Câu 29:

Cho dãy các cht: propin, but-2-in, axit fomic, axit axetic, aehit acrylic, saccarozơ, glucozơ, etyl fomat, metyl axetat. Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa là

A. 3.

B. 6.

C. 5.

D. 4.

Câu 30:

Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Ba và Al2O3 vào nước dư, thu được dung dịch X và còn lại 5,1 gam rắn không tan. Cho dung dịch H2SO4 loãng dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau

Giá trị của m

A. 45,62 gam.

B. 47,54 gam.

C. 42,44 gam.

D. 40,52 gam.

Câu 31:

Amino axit X phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là

A. H2N-[CH2]2-COOH.

B. H2N-CH2-COOH.

C. H2N-[CH2]3-COOH.

D. H2N-[CH2]4-COOH.