Trắc nghiệm Biểu diễn lực có đáp án (Vận dụng cao)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:

Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là: (ảnh 1)

A. 75N 

B. 125N 

C. 25N 

D. 50N 

Câu 2:

Có hai lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:

Có hai lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp ác dụng lên vật là: (ảnh 1)

A. 70N 

B. 80N 

C. 60N 

D. 50N 

Câu 3:

Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật nặng có khối lượng 1kg.

Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật nặng có khối lượng 1kg. A. Hình 1  (ảnh 1)

A. Hình 1 

B. Hình 2 

C. Hình 3 

D. Hình 4 

Câu 4:

Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5kg?

A.

B. 

C. 

D. 

Câu 5:

Lực tác dụng lên vật theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 40N, tỉ xích 1cm ứng với 20N. Cách biểu diễn đúng là:

A. Lực tác dụng lên vật theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 40N, tỉ xích 1cm ứng với 20N. (ảnh 1)

B. Lực tác dụng lên vật theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 40N, tỉ xích 1cm ứng với 20N. (ảnh 2)

C. Lực tác dụng lên vật theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 40N, tỉ xích 1cm ứng với 20N. (ảnh 3)

D. Lực tác dụng lên vật theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 40N, tỉ xích 1cm ứng với 20N. (ảnh 4)

Câu 6:

Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực kéo F tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 20N?

A. Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực kéo F tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 20N? (ảnh 1)

B. Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực kéo F tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 20N? (ảnh 2)

C. Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực kéo F tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 20N? (ảnh 3)

D. Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực kéo F tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 20N? (ảnh 4)

Câu 7:

Trong hình vẽ dưới đây, đặc điểm của lực là:

Trong hình vẽ dưới đây, đặc điểm của lực là: Lực có điểm đặt tại vật , cường độ 20N (ảnh 1)

A. Lực có điểm đặt tại vật, cường độ 20N. 

B. Lực có phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 20N. 

C. Lực có phương không đổi, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N. 

D. Lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N, có điểm đặt tại vật.

Câu 8:

Hình vẽ bên. Câu mô tả nào sau đây đúng 

Hình vẽ bên. Câu mô tả nào sau đây đúng Lực F có phương nằm ngang chiều từ trái sang phải, độ lớn 3N  (ảnh 1)

A. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 3N 

B. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ phải sang  trái, độ lớn 15N 

C. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ  trái sang phải, độ lớn 15N 

D. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 1,5N 

Câu 9:

Các lực tác dụng lên các vật A, B, C được biểu diễn như hình vẽ

Các lực tác dụng lên các vật A, B, C được biểu diễn như hình vẽ A. Lực F1 tác dụng lên vật A: phương thẳng đứng, (ảnh 1)

Trong các câu mô tả bằng lời các yếu tố của các lực sau đây, câu nào đúng nhất?

A. Lực F1 tác dụng lên vật A: phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 6N

B. Lực F2 tác dụng lên vật B: phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 18N

C. Lực F3 tác dụng lên vật C: phương hợp với đường nằm ngang 1 góc 30chếch sang phải, chiều từ dưới lên, độ lớn 12N

D. Các câu mô tả trên đều đúng

Câu 10:

Trên hình vẽ là lực tác dụng lên ba vật theo cùng một tỉ lệ xích như nhau. Trong các sắp xếp theo thứ tự giảm dần của lực sau đây, sắp xếp nào là đúng?

Trên hình vẽ là lực tác dụng lên ba vật theo cùng một tỉ lệ xích như nhau Trong các sắp xếp theo thứ tự giảm dần của  (ảnh 1)

A. F3 > F2 > F1

B. F2 > F3 > F1

C. F1 > F2 > F

D. Một cách sắp xếp khác