Trắc nghiệm Biểu đồ, Bảng số liệu: tính toán- nhận xét bảng số liệu (p1)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về diện tích lúa theo mùa vụ ở nước ta qua các năm:

A. Lúa đông xuân giảm, lúa hè thu tăng.

B. Lúa đông xuân tăng chậm hơn lúa mùa.

C. Lúa đông xuân tăng, lúa mùa giảm.

D. Lúa đông xuân tăng nhiều hơn lúa hè thu.

Câu 2:

Cho bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về cán cân xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Xin-ga-po, giai đoạn 2010 - 2015?

A. Giá trị xuất siêu năm 2012 lớn hơn năm 2015.

B. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều xuất siêu.

C. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều nhập siêu.

D. Giá trị xuất siêu năm 2014 nhỏ hơn năm 2010.

Câu 3:

Cho bảng số liệu: 

Nhận xét nào sau đây đúng về cán cân xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Phi-lip-pin, giai đoạn 2010 - 2015?

A. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều xuất siêu.

B. Giá trị nhập siêu năm 2015 nhỏ hơn năm 2014.

C. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều nhập siêu.

D. Giá trị nhập siêu năm 2010 lớn hơn năm 2012.

Câu 4:

Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về cán cân xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Ma-lai-xi-a, giai đoạn 2010 - 2015?

A. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều xuất siêu.

B. Giá trị xuất siêu năm 2014 lớn hơn năm 2010.

C. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều nhập siêu.

D. Giá trị xuất siêu năm 2012 nhỏ hơn năm 2015.

Câu 5:

Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về cán cân xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của In-đô-nê-xi-a, giai đoạn 2010 - 2015?

 

A. Giá trị nhập siêu năm 2012 lớn hơn năm 2014.

B. Giá trị xuất siêu năm 2010 lớn hơn năm 2015.

C. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều nhập siêu.

D. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều xuất siêu.

Câu 6:

Cho bảng số liệu:

GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2015

(Đơn vị: Triệu đô la Mỹ)

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta, giai đoạn 2010 - 2015?

A. Xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm.

B. Xuất khẩu tăng, nhập khẩu tăng.

C. Xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng.

D. Xuất khẩu giảm, nhập khẩu giảm.

Câu 7:

Cho bảng số liệu:

SỐ LƯỢNG BÒ CỦA TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN

GIAI ĐOẠN 2005 – 2014 (Đơn vị: nghìn con)

 

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về số lượng bò giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên, giai đoạn 2005 - 2014?

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng nhanh hơn Tây Nguyên.

B. Tây Nguyên lớn hơn Trung du và miền núi Bắc Bộ.

C. Tây Nguyên tăng ít hơn Trung du và miền núi Bắc Bộ.

D. Trung du và miền núi Bắc Bộ lớn hơn Tây Nguyên.

Câu 8:

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về nhiệt độ của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh?

A. Biên độ nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội nhỏ hơn TP. Hồ Chí Minh.

B. Số tháng có nhiệt độ trên 200ở TP. Hồ Chí Minh nhiều hơn Hà Nội.

C. Nhiệt độ trung bình tháng I ở Hà Nội thấp hơn TP. Hồ Chi Minh.

D. Nhiệt độ trung bình tháng VII ở Hà Nội cao hơn TP. Hồ Chí Minh.

Câu 9:

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng thủy sản của nước ta, giai đoạn 2005 - 2014?

A. Khai thác tăng nhanh hơn nuôi trồng.

B. Nuôi trồng tăng nhiều hơn khai thác.

C. Khai thác luôn lớn hơn nuôi trồng.

D. Khai thác và nuôi trồng tăng đều nhau.

Câu 10:

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về chế độ mưa của Huế và TP. Hồ Chí Minh?

A. Tháng có mưa lớn nhất ở Huế là tháng X, ở TP. Hồ Chí Minh tháng IX.

B. Tháng có mưa nhỏ nhất ở Huế là tháng III, ở TP. Hồ Chí Minh tháng II.

C. Lượng mưa của tháng mưa lớn nhất ở Huế gấp hai lần TP. Hồ Chí Minh.

D. Mùa mưa ở Huế từ tháng VIII - I, ở TP. Hồ Chí Minh từ tháng V - XI.

Câu 11:

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng của các sản phẩm công nghiệp nước ta, giai đoạn 2010-2014?

A. Dầu thô giảm, than sạch tăng.

B. Điện tăng nhanh hơn dầu thô.

C. Dầu thô tăng, điện giảm.

D. Than sạch, đầu thô và điện đều tăng

Câu 12:

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về nhiệt độ của Hà Nội và Huế?

A. Cả hai địa điểm đều có nhiệt độ cao nhất vào tháng VII.

B. Nhiệt độ trung bình tháng vn ở Hà Nội thấp hơn Huế.

C. Nhiệt độ trung bình tháng I ở Huế cao hơn Hà Nội.

D. Biên độ nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội thấp hơn Huế.

Câu 13:

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tổng sản phẩm trong nước phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2010-2014?

A. Kinh tế Nhà nước nhỏ hơn Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

B. Kinh tế Nhà nước tăng nhanh hơn Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

C. Kinh tế ngoài Nhà nước tăng chậm hơn Kinh tế Nhà nước.

D. Tổng sản phẩm trong nước giữa các thành phần kinh tế tăng không đều.

Câu 14:

Bảng số liệu sau:

TỈ LỆ BIẾT CHỮ CỦA THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU PHI NĂM 2015 (%)

Từ bảng số liệu, nhận xét nào dưới đây không đúng?

A. Tỉ lệ biết chữ có sự chênh lệch giữa các quốc gia châu Phi.

B. Các nước châu Phi đều có tỉ lệ biết chữ cao hơn trung bình của thế giới.

C. Nam Phi có tỉ lệ biết chữ cao nhất.

D. Ăng-gô-la có tỉ lệ biết chữ thấp nhất.

Câu 15:

Cho bảng số liệu:

GDP CỦA LIÊN BANG NGA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: tỉ USD)


Nhận xét nào sau đây là chính xác về GDP của LB Nga?(Nguồn niên giám thống kê Việt Nam 2014, NXB Thống kê,2015)

A. tăng liên tục.

B.  giảm liên tục.

C. tăng không đều.

D. giảm đến năm 2000 sau đó tăng liên tục

Câu 16:

Cho bảng số liệu:

SỐ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VÀ CHI TIÊU CỦA KHÁCH DU LỊCH Ở MỘT SỐ KHU VỰC NĂM 2003

(Nguồn niên giám thống kê Việt Nam 2003, NXB Thống kê, 2004)


Căn cứ bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về hoạt động du lịch ở Đông Nam Á so với Đông Á và Tây Nam Á
?

A. Bình quân chi tiêu mỗi lượt khách ở Tây Nam Á cao nhất.

B. Số lượt khách du lịch ở khu vực Đông Nam Á nhiều hơn khu vực Đông Á và Tây Nam Á.

CTổng chi tiêu của khách du lịch khu vực Đông Á lớn hơn khu vực Đông Nam Á.

D. Hoạt động du lịch ở Đông Nam Á năm 2003 phát triển mạnh nhất so với Đông Á và Tây Nam Á.

Câu 17:

(THPT Đô Lương 2 – Nghệ An 2018 L2 – MĐ 101). Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH CAO SU CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ THẾ GIỚI

                                                                                                (Đơn vị: Triệu ha)

Năm

1985

1995

2005

2013

Đông Nam Á

3,4

4,9

6,4

9,0

Thế giới

4,2

6,3

9,0

12,0

Nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi diện tích cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới giai đoạn 1985- 2013?

A. Diện tích cao su Đông Nam Á tăng liên tục.

B. Diện tích cao su của Đông Nam Á tăng nhanh hơn diện tích cao su của thế giới.

C. Tốc độ tăng diện tích cao su của Đông Nam Á chậm hơn của thế giới.

D. Diện tích cao su của thế giới tăng mạnh

Câu 18:

(THPT Hoàng Mai 2 – Nghệ An 2017 – MĐ 132). Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG MỘT SỐ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: nghìn ha)

Năm

2000

2005

2009

2010

2013

Cao su

412,0

482,7

677,7

748,7

958,8

Chè

87,7

122,5

127,1

129,9

129,8

Cà phê

561,9

497,4

538,5

554,8

637,0

       (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2014, NXB thống kê 2015)

Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?

A. Tăng nhanh nhất là cà phê, sau đó đến chè, cao su tăng chậm nhất.

B. Tăng chậm nhất là cao su, sau đó đến cà phê, chè tăng nhanh nhất.

C. Tăng nhanh nhất là cao su, sau đó đến chè, cà phê tăng chậm nhất.

D. Tăng chậm nhất là chè, sau đó đến cà phê, cao su tăng nhanh nhất.

Câu 19:

(THPT Hoàng Mai 2 – Nghệ An 2017 – MĐ 132). Cho bảng số liệu:

CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: %)

Năm

Tổng số

Chia ra

Nhà nước

Ngoài nhà nước

Có vốn đầu tư nước ngoài

2005

100,0

24,9

31,3

43,8

2013

100,0

16,2

33,6

50,2

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2014, NXB thống kê 2015)

Theo bảng số liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2005 và 2013?

A. Tăng tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, khu vực ngoài nhà nước.

B. Giảm tỉ trọng khu vực nhà nước.

C. Tăng tỉ trọng khu vực ngoài nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.

D. Giảm tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài và ngoài nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực nhà nước.

Câu 20:

(THPT Nguyễn Văn Trỗi – Tây Ninh 2017). Cho bảng số liệu:

TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ CỦA NƯỚC TA TỪ NĂM 1995- 2005 (%)

Năm

1995

1999

2003

2005

Tỉ lệ tăng dân số

1,65

1,51

1,47

1,31

Nhận xét rút ra từ bảng trên là tốc độ gia tăng dân số ở nước ta:

A. Không lớn.

B. Khá ổn định.

C. Ngày càng giảm.

D. Tăng giảm không đều.

Câu 21:

(THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp 2018 L4 – MĐ 132). Cho bảng số liệu sau:

DÂN S VIỆT NAM QUA CÁC NĂM (Đơn vị: Nghìn người)

Năm

2000

2005

2009

2014

Tổng số

77 631

82 392

86 025

90 729

Thành thị

18 725

22 332

25 585

30 035

Nông thôn

58 906

60 060

60 440

60 694

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?

A. Dân thành thị tăng, dân nông thôn tăng nhanh hơn.

B. Số dân thành thị và dân nông thôn đều tăng.

C. Dân số có sự chuyển dịch từ nông thôn sang thành thị.

D. Dân nông thôn chiếm tỉ trọng cao hơn thành thị.

Câu 22:

(THPT Nguyễn Cảnh Chân – Nghệ An 2018 L2). Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2015

(Đơn vị: nghìn ha)

Năm

2005

2010

2012

2015

Cây hàng năm

861,5

797,6

729,9

676,8

Cây lâu năm

1633,6

2010,5

2222,8

2150,5

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích cây công nghiệp của nước ta, giai đoạn 2005 - 2015?

A. Diện tích cây lâu năm tăng 1,8 lần.

B. Diện tích cây hàng năm giảm liên tục.

C. Diện tích cây lâu năm không ổn định.

D. Diện tích cây lâu năm lớn hơn cây hàng năm.

Câu 23:

(THPT Nguyễn Cảnh Chân – Nghệ An 2018 L2). Cho bảng số liệu:

DÂN SỐ VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA NHẬT BẢN, GIAI ĐOẠN 1990-2010

Năm

1990

2000

2005

2010

Dân số (triệu người)

123,5

126,9

127,8

127,5

Sản lượng lúa (nghìn tấn)

13124

11863

11342

8483

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Dân số Nhật Bản tăng liên tục qua các năm.

B. Sản lượng lúa bình quân đầu người năm 2010 đạt 66,5 kg/người.

C. Sản lượng lúa liên tục giảm.

D. Dân số tăng chậm.

Câu 24:

(THPT Thị Xã Quảng Trị - Quảng Trị 2018 L1 – MĐ 132). Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG NGÔ Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN QUA CÁC NĂM

Vùng

Diện tích (nghìn ha)

Sản lượng (nghìn tấn)

2005

2014

2005

2014

Trung du và miền núi Bắc Bộ

371.5

515,3

1043,3

1890,5

Tây Nguyên

236,6

249,6

963,1

1326,5

 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015. Nhà xuất bản thống kê 2016)

A. Diện tích ngô ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có tốc độ tăng nhanh hơn sản lượng.

B. Diện tích, sản lượng ngô ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên đều tăng.

C. Diện tích ngô ở Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng nhanh hơn diện tích ngô Tây Nguyên.

D. Sản lượng ngô ở Tây Nguyên tăng ít hơn sản lượng ngô Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Câu 25:

(THPT Đô Lương 2 – Nghệ An 2018 L2 – MĐ 101). Cho bảng số liệu:

CƠ CẤU GDP PHÂN THEO CÁC NGÀNH KINH TẾ CỦA CÁC NHÓM NƯỚC, NĂM 2010 (Đơn vị: %)

                         Ngành                          

  Nhóm nước

Nông - lâm -

ngư nghiệp

Công nghiệp -

xây dựng

Dịch vụ

Các nước thu nhập thấp

25

25

50

Các nước thu nhập trung bình

10

35

55

Các nước thu nhập cao

1

24

75

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về cấu GDP của nhóm nước thu nhập thấp so với các nhóm khác?

A. Tỉ trọng ngành dịch vụ thấp hơn, tỉ trọng ngành công nghiệp cao hơn.

B. Tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ thấp hơn, tỉ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp cao hơn.

C. Tỉ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp cao hơn, tỉ trọng ngành dịch vụ thấp hơn.

D. Tỉ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp thấp hơn, tỉ trọng ngành dịch vụ cao hơn.

Câu 26:

(THPT Lương Văn Chánh – Phú Yên 2017 L1 – MĐ 137). Cho bảng số liệu:

SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ NHÂN VÀ SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ XUẤT KHẨU CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: nghìn tấn)

Năm

1980

1990

2000

2005

2010

2014

Sản lượng cà phê nhân

8,4

92,0

802,5

752,1

1105,7

1408,4

Sản lượng cà phê xuất khẩu

4,0

89,6

733,9

912,7

1184,0

1691,0

 

 

 

 

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết ý nào dưới đây là đúng?

A. Từ năm 1980 đến năm 2014, sản lượng cà phê xuất khẩu tăng lên 500 lần.

B. Từ năm 2005 đến năm 2014, sản lượng cà phê nhân nhiều hơn sản lượng cà phê xuất khẩu.

C. Từ năm 1980 đến năm 2014, sản lượng cà phê nhân tăng lên 167,7 lần.

D. Từ năm 1980 đến năm 2000, sản lượng cà phê nhân ít hơn sản lượng cà phê xuất khẩu.

Câu 27:

(THPT Lương Văn Chánh – Phú Yên 2017 L1 – MĐ 137). Cho bảng số liệu:

SỐ DÂN, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM

Năm

Tổng số dân

(nghìn người)

Sản lượng lương thực (nghìn tấn)

Bình quân lương thực theo đầu người (kg/người)

1990

66 016

19 879,7

301,1

2000

77 635

34 538,9

444,9

2005

82 392

39 621,6

480,9

2010

86 947

44 632,2

513,4

2015

91 731

50 498,3

550,6

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết ý nào dưới đây là đúng?

A. Bình quân lương thực theo đầu người tăng 182,9%.

B. Tổng số dân của nước ta tăng 138,9%.

C. Sản lượng lương thực tăng 154,0%.

D. Tốc độ tăng nhanh nhất là bình quân sản lượng lương thực theo đầu người.

Câu 28:

(THPT Khánh Sơn – Khánh Hòa 2017). Cho bảng số liệu:

SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 (Đơn vị: Nghìn tấn)

Năm

Tổng số

Chia ra

Khai thác

Nuôi trồng

2005

3466,8

1987,9

1478,9

2010

5142,7

2414,4

2728,3

2013

6019,7

2803,8

3215,9

2015

6549,7

3036,4

3513,3

Căn cứ vào bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tỷ trọng sản lượng thủy sản nước ta trong giai đoạn 2005 - 2015?

A. Tỉ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng chậm hơn khai thác.

B. Tỉ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác.

C. Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác.

D. Sản lượng thủy sản khai thác tăng chậm hơn tổng sản lượng cả nước

Câu 29:

(THPT Kim Thành – Hải Dương 2017 L1). Cho bảng số liệu:

LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI, CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM NƯỚC TA (Đơn vị: mm)

Địa điểm

Lượng mưa

Lượng bốc hơi

Cân bằng ẩm

Hà Nội

1676

989

+687

Huế

2868

1000

+1868

TP. Hồ Chí Minh

1931

1686

+245

Giải thích nào sau đây đúng nhất về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm qua bảng số liệu trên?

A. Cân bằng ẩm cao nhất ở Huế do lượng bốc hơi thấp nhất.

B. Cân bằng ẩm ở các địa điểm trên cao (dương) do nước ta nước ta nằm trong vùng nhiệt đới.

C. Lượng mưa cao nhất ở Huế do ảnh hưởng mạnh của bão.

D. Lượng bốc hơi cao nhất ở thành phố Hồ Chí Minh do nằm gần xích đạo, nhiệt độ cao