Trắc nghiệm Các mạch điện xoay chiều có đáp án (Nhận biết)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Đặt điện áp u=U0cosωt vào hai đầu điện trở thuần thì cường độ dòng điện qua R là:

A. i=U0Rcosωt

B. i=U02Rcosωt

C. i=U0Rcosωt+π2

D. i=U02Rcosωtπ2 

Câu 2:

Một mạch điện xoay chiều có u là điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch và i là cường độ tức thời qua mạch. Chọn phát biểu sai

A. u và i luôn biến thiên cùng tần số 

B. Mạch chỉ có điện trở u và i vuông pha 

C. Mạch chỉ có cuộn cảm thuần u sớm pha hơn i một góc π2 

D. Mạch chỉ có tụ điện u trễ pha hơn i một góc π2 

Câu 3:

Chọn phát biểu sai:

A. Dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần R chỉ có tác dụng nhiệt. 

B. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần biến thiên điều hòa cùng tần số với cường độ dòng điện. 

C. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch chỉ có điện trở thuần biến thiên điều hòa cùng pha với điện áp. 

D. Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở thuần tỉ lệ với cường độ hiệu dụng qua nó. 

Câu 4:

Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần?

A. Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha. 

B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không. 

C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng là U=IR 

D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u=U0sinωt+φVi=I0sinωtA 

Câu 5:

Điều nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần?

A. Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha. 

B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không. 

C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng là I=UR

D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u=U0sinωt+φV thì biểu thức dòng điện là i=I0sinωt+φA 

Câu 6:

Dòng điện xoay chiều chạy qua mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm luôn:

A. có pha ban đầu bằng 0. 

B. trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch góc π2 

C. có pha ban đầu bằng -π2 

D. sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch góc π2 

Câu 7:

Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu mạch:

A. sớm pha 0,5π so với cường độ dòng điện. 

B. sớm pha 0,25π so với cường độ dòng điện. 

C. trễ pha 0,5π so với cường độ dòng điện. 

D. cùng pha với cường độ dòng điện. 

Câu 8:

Biết cường độ dòng điện qua đoạn mạch chỉ có cuộn thuần có biểu thức i=I0cosωtA. Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là:

A. u=I0ωLcosωt+π2V

B. u=I0ωLcosωt+π2V

C. u=I0ωLcosωtπ2V

D. u=I0ωLcosωtπ2V 

Câu 9:

Đặt điện áp u=U0cosωt vào hai đầu tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện qua tụ là:

A. i=U0ωCcosωt+π2

B. i=U0ωCcosωtπ2

C. i=U0ωCcosωt+π2

Di=U0ωCcosωtπ2 

Câu 10:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R một điện áp xoay chiều có biểu thức u=U0cosωtV thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có biểu thức i=I2cosωt+φiA, trong đó I và φi được xác định bởi các hệ thức tương ứng là:

A. I=U0R;φi=π2

B. I=U02R;φi=0

C. I=U02R;φi=π2

D. I=U02R;φi=0 

Câu 11:

Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là:

A. Gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn. 

B. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều. 

C. Gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.

D. Chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều. 

Câu 12:

Một mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm, I là cường độ dòng điện tức thời qua mạch và u là điện áp tức thời. Chọn câu đúng:

A. i sớm pha hơn u là π2 

B. u trễ pha hơn i là π4

C. u sớm pha hơn i là π2

D. i trễ pha hơn u là π4 

Câu 13:

Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn thần cảm một điện áp xoay chiều u=U2cosωt+φV. Cường độ dòng điện cực đại của mạch được cho bởi công thức:

A. I0=U2ωL

B. I0=UωL

C. I0=U2ωL

D. I0=U2ωL 

Câu 14:

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì:

A. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha π2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

B. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

C. Có dòng các electron chạy từ bản tụ có điện áp thấp hơn sang bản tụ có điện áp cao hơn

D. Dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch