Trắc nghiệm Chuyên đề Địa lí 12 Chủ đề 3: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
- 36
- 37
- 38
- 39
- 40
- 41
- 42
- 43
- 44
- 45
- 46
- 47
- 48
- 49
- 50
- 51
- 52
- 53
- 54
- 55
- 56
- 57
- 58
- 59
- 60
- 61
- 62
- 63
- 64
- 65
- 66
- 67
- 68
- 69
- 70
- 71
- 72
- 73
- 74
- 75
- 76
- 77
- 78
- 79
- 80
- 81
- 82
- 83
- 84
- 85
- 86
- 87
- 88
- 89
- 90
- 91
- 92
- 93
- 94
- 95
- 96
- 97
- 98
- 99
- 100
- 101
- 102
- 103
- 104
- 105
- 106
- 107
- 108
- 109
- 110
- 111
- 112
- 113
- 114
- 115
- 116
- 117
- 118
- 119
- 120
- 121
- 122
- 123
- 124
- 125
- 126
- 127
- 128
- 129
- 130
- 131
- 132
- 133
- 134
- 135
- 136
- 137
- 138
- 139
- 140
- 141
- 142
- 143
- 144
- 145
- 146
- 147
- 148
- 149
- 150
- 151
- 152
- 153
- 154
- 155
- 156
- 157
- 158
- 159
- 160
- 161
- 162
- 163
- 164
- 165
- 166
- 167
- 168
- 169
- 170
- 171
- 172
- 173
- 174
- 175
- 176
- 177
- 178
- 179
- 180
- 181
- 182
- 183
- 184
- 185
- 186
- 187
- 188
- 189
- 190
- 191
- 192
- 193
- 194
- 195
- 196
- 197
- 198
- 199
- 200
- 201
- 202
- 203
- 204
- 205
- 206
- 207
- 208
- 209
- 210
- 211
- 212
- 213
- 214
- 215
- 216
- 217
- 218
- 219
- 220
- 221
- 222
- 223
- 224
- 225
- 226
- 227
- 228
- 229
- 230
- 231
- 232
- 233
- 234
- 235
- 236
- 237
Trong diện tích lãnh thổ nước ta, đồi núi chiếm khoảng
Trong diện tích cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp chiếm
Hướng nghiêng chung của địa hình nước ta là
Địa hình nước ta có hai hướng chính là
Khu vực đồi núi của nước ta không phải là nơi có
Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình Việt Nam?
Tính đa dạng của địa hình đồi núi nước ta thể hiện ở
Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là
Địa hình đồi núi của nước ta có đặc điểm
Nước ta có 4 vùng núi là
Hướng nghiêng của địa hình nước ta được thể hiện rõ qua đặc điểm
Các dãy núi thuộc vùng núi Tây Bắc là
Địa hình Bắc Trường Sơn và Nam Trường Sơn có đặc điểm chung là
Mặc dù nước ta có 3/4 diện tích lãnh thổ là đồi núi, nhưng tính chất nhiệt đới vẫn được bảo toàn, nguyên nhân quan trọng nhất là
Biểu hiện chứng tỏ địa hình Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm là
Hướng chính của các dãy núi ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là
Hệ thống núi ở Bắc Trường Sơn có đặc điểm
Địa hình vùng núi Nam Trường Sơn có đặc điểm
Các dãy núi ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có hướng chính là
Địa hình vùng núi Nam Trường Sơn có đặc điểm
Đồi núi là dạng địa hình quan trọng nhất nước ta không phải vì
Vùng núi Trường Sơn Bắc có đặc điểm
Hướng chính của các dãy núi ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là
Đỉnh núi cao nhất nước ta thuộc dãy
Trường Sơn Nam gồm
Vùng núi Trường Sơn Bắc có đặc điểm
Vùng núi Đông Bắc không có đặc điểm địa hình nào sau đây?
Vùng núi cao nhất nước ta là
Yếu tố quyết định tạo nên tính phân bậc của địa hình Việt Nam
Địa hình thấp, hẹp ngang được nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núi
Vùng địa hình cao nhất nước ta là
Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình bán bình nguyên và đồi là
Các cao nguyên đá vôi ở miền Bắc là
Đồng bằng nước ta được chia thành 2 loại là
Hai đồng bằng châu thổ sông lớn ở nước ta là
Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm chung là
Đất ở đồng bằng ven biển miền Trung thường nghèo dinh dưỡng, nhiều cát và ít phù sa vì
Đồng bằng ven biển miền Trung có đặc điểm
Bề mặt Đồng bằng sông Hồng có đặc điểm
Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long giống nhau ở chỗ
Đồng bằng ven biển miền Trung nước ta có diện tích
Do biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành nên đồng bằng Duyên hải miền Trung có đặc điểm
Các dải địa hình phổ biến ở đồng bằng Duyên hải miền Trung lần lượt từ đông sang tây là
Đất ở đồng bằng ven biển miền Trung nước ta thường nghèo, nhiều cát là do
Thế mạnh chủ yếu của đồng bằng nước ta không phải là
Điểm tương tự nhau giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là
Vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta là
Khu vực đồi núi nước ta không có thế mạnh chủ yếu nào sau đây?
Đồng bằng ven biển miền Trung nghèo, nhiều cát, ít phù sa. Nguyên nhân chủ yếu là
Nhờ có nhiều cao nguyên rộng lớn nên miền núi thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây
Thế mạnh nông nghiệp chủ yếu của khu vực đồi núi nước ta là
Đặc điểm của Đồng bằng sông Cửu Long là
Biển Đông có diện tích là
Đường bờ biển nước ta dài 3260 km đi qua
Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh, thành phố
Nguyên nhân chính làm cho sinh vật biển nước ta ngày càng bị suy giảm là do
Hệ sinh thái rừng ngập mặn của nước ta không có đặc điểm
Bờ biển nước ta dài 3260 km chạy từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến
Đối với vùng thềm lục địa
Biển Đông làm cho khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương là nhờ vào biển rộng, nhiệt độ cao và
Ven biển Nam Trung Bộ là nơi rất thuận lợi để phát triển nghề làm muối vì
Đặc điểm quan trọng của Biển Đông có ảnh hưởng lớn đến thiên nhiên nước ta là
Nhờ tiếp giáp Biển Đông nên nước ta
Tính chất nhiệt đới của Biển Đông được thể hiện rõ nhất ở đặc điểm
Dầu mỏ nước ta hiện đang được khai thác chủ yếu ở
Biển Đông là biển tương đối kín nhờ
Việc khai thác dầu khí trên Biển Đông của nước ta đang thực hiện chủ yếu ở bể
Hình dạng khép kín của Biển Đông đã làm cho
Biểu hiện của tính đa dạng địa hình ven biển nước ta là
Các thiên tai diễn ra nhiều ở vùng biển nước ta là
Rừng ngập mặn ven biển ở nước ta phát triển mạnh nhất ở
Thiên nhiên nước ta khác với các nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Bắc Phi là nhờ
Vùng có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất nước ta là
Hàng năm, trung bình số cơn bão trực tiếp đổ bộ vào nước ta là
Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm là do
Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi
Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện ở
Tín Phong ở nước ta chỉ hoạt động mạnh vào
Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất
Vào đầu mùa hạ, ở Tây Nguyên và Nam Bộ có lượng mưa lớn là do
Nguyên nhân làm cho tháng mưa lớn nhất ở Nam Bộ nước ta đến muộn hơn so với Bắc Bộ là
Nguyên nhân làm khí hậu nước ta có đặc điểm nhiệt đới gió mùa là
Mưa phùn thường diễn ra ở
ở nước ta, những nơi có lượng mưa trung bình năm lên đến 3000 - 4000 mm là
Gió mùa Tây Nam thổi vào nước ta có nguồn gốc từ khối khí
Nguyên nhân trực tiếp của hiện tượng khô nóng vào đầu mùa hạ ở đồng bằng ven biển Trung Bộ là do
Gió mùa hoạt động ở nước ta là
Gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta có nguồn gốc từ khối khí
Giới hạn tác động về phía nam của gió mùa Đông Bắc đến miền Bắc nước ta là dãy
Điểm khác nhau cơ bản của gió mùa Đông Bắc giữa đầu và cuối mùa đông ở miền Bắc nước ta là
Nguyên nhân làm cho miền Bắc nước ta có thời tiết lạnh, khô vào đầu mùa đông và lạnh ẩm vào cuối mùa đông là
Nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ trên đất nước ta là
Nơi nào sau đây không chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng?
Đặc điểm cơ bản của gió mùa Đông Bắc trên nước ta là
Gió mùa Đông Bắc khi thổi vào nước ta vào nửa cuối mùa đông gây nên mưa phùn do
Nơi có sự đối lập nhau rõ rệt về hai mùa mưa và khô là
Nguyên nhân gây mưa lớn và kéo dài ở các vùng đón gió Nam Bộ và Tây Nguyên là do hoạt động của
Nền nhiệt độ cao, hoạt động của gió mùa tạo ra các mùa khí hậu và lượng mưa lớn ở nước ta là biểu hiện của khí hậu
Gió mùa Đông Nam thổi vào mùa hạ ở miền Bắc là do
Lượng mưa ở Huế cao hơn ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh do ở Huế chịu tác động mạnh của các nhân tố
Chế độ mưa của vùng ven biển Trung Bộ có đặc điểm
Hàng năm, lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ Mặt Trời lớn do có
Nguyên nhân gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên vào giữa và cuối mùa hạ là do
Sự phân mùa khí hậu của nước ta chủ yếu do
Nguồn gốc hình thành gió Đông Nam ở đồng bằng Bắc Bộ vào giữa và cuối mùa hạ là
Nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào tháng IX ở khu vực Trung Bộ là
Mùa mưa ở miền Nam dài hơn ở miền Bắc là do
Nhiệt độ trung bình tháng ở nước ta có đặc điểm
Biên độ nhiệt độ năm của nước ta
Nhiệt độ trung bình tháng I ở nước ta
Nguyên nhân gây nên sự khác biệt về nhiệt độ từ bắc vào nam ở nước ta là
Nhiệt độ trung bình tháng VII ở miền Trung cao hơn miền Bắc và miền Nam do ở miền Trung
TP. Hồ Chí Minh có lượng mưa lớn hơn Hà Nội do
Địa hình đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh do
Biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta là
Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh mẽ bề mặt địa hình ở miền đồi núi là
Đất feralit ở nước ta thường có màu đỏ vàng vì
Quá trình hình thành và biến đổi địa hình Việt Nam hiện tại chủ yếu là
Tác động của hoạt động xâm thực bồi tụ mạnh đến việc sử dụng đất ở nước ta là
Chế độ nước của sông ngòi nước ta không có đặc điểm
Chế độ mưa không ổn định đã làm cho sông ngòi nước ta có
Đất feralit ở nước ta thường bị chua nguyên nhân là
Feralit là loại đất chính ở nước ta, nguyên nhân là
Nguyên nhân làm cho đất đai nước ta dễ bị suy thoái là
Đất xám bạc màu là
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa làm cho sông ngòi nước ta có đặc điểm
Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc do
Sông ngòi nước ta nhiều nước do
Nguyên nhân sông ngòi nước ta có thủy chế diễn biến theo mùa là
Sông ngòi nước ta nhiều phù sa, nguyên nhân do nước ta có
Để nhanh chống phục hồi lớp phủ thực vật trên đất, cần chú trọng
Khó khăn lớn nhất của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đối với sản xuất nông nghiệp là
Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho sông ngòi nước ta có tổng lượng nước lớn là
Nguyên nhân sông ngòi nước ta có thủy chế theo mùa là
Kiểu hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng của khí hậu nước ta là
Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh có đặc điểm
Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là
Nhận định nào sau đây về sinh vật nước ta không đúng?
Ở nước ta, hệ sinh thái xavan, cây bụi gai nhiệt đới khô tập trung ở vùng
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt nhất đến hoạt động
Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là hệ sinh thái rừng
Nhân tố tạo nên sự phân hoá khí hậu theo chiều Bắc - Nam ở nước ta là
Thiên nhiên phần lãnh thổ phía bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) đặc trưng cho vùng khí hậu
Ranh giới tạo ra sự khác biệt về tự nhiên giữa miền Bắc và miền Nam nước ta là
Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên nước ta phân hoá theo chiều Bắc - Nam là do
Bầu trời nhiều mây, tiết trời se lạnh, mưa ít, nhiều loại cây bị rụng lá, là cảnh sắc thiên nhiên của
Mùa khô ở miền Bắc nước ta không sâu sắc như ở miền Nam là nhờ có
Mùa đông ở khu vực Đông Bắc nước ta thường
Đặc trưng khí hậu của khu vực từ Bạch Mã trở vào là
Phần lãnh thổ phía nam nước ta có biên độ nhiệt độ trung bình năm thấp hơn phía bắc do
Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng lớn nhất đến cơ cấu mùa vụ nông nghiệp ở nước ta là
Đặc trưng tiêu biểu cho khí hậu miền Bắc là
Nhờ có mùa đông lạnh nên ở miền Bắc
Nguyên nhân làm cho tháng mưa lớn nhất ở Nam Bộ nước ta đến muộn hơn so với Bắc Bộ là
Đặc điểm khác biệt nổi bật của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ so với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là
Khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Các dãy núi ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có hướng chính là
Cảnh quan tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) nước ta là đới rừng
Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho khu vực phía bắc vĩ tuyến 16°B là
Vùng có mùa đông lạnh nhất ở nước ta là
Khi Tây Nguyên là mùa mưa thì ở sườn Đông Trường Sơn
Cảnh quan tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) nước ta là đới rừng
Một trong những điểm khác biệt giữa khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam nước ta là
Càng về phía nam nước ta
Thiên nhiên phần lãnh thổ phía nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) của nước ta mang sắc thái của vùng khí hậu
Phía nam vùng Tây Bắc Bộ có mùa hạ đến sớm hơn vùng phía Đông Bắc Bộ, do nơi đây
Trên Biển Đông của nước ta, thềm lục địa có đặc điểm
Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác biệt so với vùng núi Tây Bắc ở chỗ
Biên độ nhiệt độ trung bình năm của phần lãnh thổ phía nam nước ta thấp hơn phía bắc là do phần lãnh thổ này
Vùng lãnh thổ vào mùa đông có nhiệt độ xuống thấp nhất nước ta là
Khí hậu gió mùa ở phần lãnh thổ phía nam nước ta thể hiện qua đặc điểm
Sự khác biệt về thiên nhiên giữa hai vùng Đông Bắc và Tây Bắc là do
Khí hậu vùng Tây Bắc lạnh chủ yếu do
Đặc điểm của thiên nhiên đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ nước ta là
Sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông - Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu do tác động của
Ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long, vùng đồng bằng ven biển có đặc điểm
Mùa mưa ở miền Trung đến muộn hơn so với cả nước do ảnh hưởng của
Từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân hoá thành 3 dải rõ rệt
Sự phân hoá theo độ cao ở nước ta biểu hiện rõ ở các thành phần tự nhiên
Trong đai nhiệt đới gió mùa chân núi, loại đất có diện tích lớn nhất là
Nguyên nhân chính hình thành ba đai theo độ cao địa hình là do sự thay đổi của
Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp với độ cao trung bình 600 m, cấu tạo chủ yếu bằng đá vôi. Đó là đặc điểm của
Mối quan hệ giữa đồng bằng và miền núi ở nước ta thể hiện ở
Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao bắt đầu từ
Đai ôn đới gió mùa trên núi từ 2600 m trở lên chỉ có ở
Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Nam có độ cao bắt đầu từ
Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao lên đến
Ở miền Bắc, đai nhiệt đới gió mùa có độ cao trung bình dưới
Ở miền Nam, đai nhiệt đới gió mùa có độ cao lên đến
Đặc điểm khí hậu của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi là
Loại đất chủ yếu trên vùng núi có độ cao từ 1700 m lên 2600 m là
Các dãy núi ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có hướng chính là
Đất ở đai nhiệt đới gió mùa bao gồm
Trong đai nhiệt đới gió mùa, hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh hình thành ở những vùng núi thấp có mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt.
Chế độ mưa của vùng ven biển Trung Bộ có đặc điểm
Đất đồng bằng ở đai nhiệt đới gió mùa gồm các nhóm
Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa trong đai nhiệt đới gió mùa gồm
Ở độ cao từ 600 - 700 m đến 1600 - 1700 m tại miền Bắc nước ta có
Đai ôn đới gió mùa trên núi ở độ cao trên
Thực vật chủ yếu ở đai ôn đới gió mùa là
Đất chủ yếu ở đai ôn đới gió mùa trên núi là
Đặc trưng cơ bản về khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là
Đặc điểm khác biệt giữa miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ so với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là
Địa hình vùng biển của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ đa dạng, biểu hiện ở
Trở ngại lớn trong sử dụng tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là
Trở ngại lớn nhất trong việc sử dụng tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là nơi có nhiều
Khoáng sản nổi bật của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là
Khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là nơi có
Các mỏ dầu khí của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ tập trung ở
Sự khác nhau về thiên nhiên của sườn Đông Trường Sơn và vùng Tây Nguyên chủ yếu là do tác động của
Đặc điểm cơ bản về địa hình của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là
Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất đai của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là
Sườn Đông Trường Sơn và sườn Tây Trường Sơn có sự tương phản rõ rệt về
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, các cao nguyên Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu thuộc miền tự nhiên nào của nước ta?
Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 10, tỉ lệ diện tích lưu vực của các sông trên nước ta theo thứ tự lớn nhất - nhì - ba lần lượt là
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 5 và trang 10, cho biết sông Cả thuộc tỉnh
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 5 và trang 10, cho biết sông Thu Bồn thuộc tỉnh
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết trong các hệ thống sông sau đây, hệ thống sông nào có tỉ lệ diện tích lưu vực lớn nhất?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sông nào sau đây có tỉ lệ diện tích lưu vực lớn nhất nước ta?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết trong các hệ thống sông sau đây, hệ thống sông nào có tỉ lệ diện tích lưu vực nhỏ nhất?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết Đà Lạt thuộc vùng khí hậu nào sau đây?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết Nha Trang thuộc vùng khí hậu nào sau đây?
Căn cứ vào trang 9 Atlat Địa lí Việt Nam, vùng chịu ảnh hưởng bão nhiều nhất, nặng nề nhất nước ta là vùng ven biển các tỉnh
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, phần lớn diện tích lưu vực hệ thống sông Mê Công ở Việt Nam thuộc 2 vùng
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và 9, cho biết Mường Xén thuộc vùng khí hậu nào sau đây?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết Sa Pa thuộc vùng khí hậu nào sau đây?
Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 9, cho biết Đà Nẵng thuộc vùng khí hậu nào sau đây?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết trong các hệ thống sông sau đây, hệ thống sông nào có tỉ lệ diện tích lưu vực nhỏ nhất?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, khu vực chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng rõ rệt nhất nước ta là
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, các sông nhỏ, ngắn chảy theo hướng tây - đông ở nước ta tập trung chủ yếu ở khu vực
Cho bảng số liệu:
LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNh THÁNG CỦA HÀ NỘI VÀ HUẾ
(Đơn vị: mm)
Tháng |
I |
II |
III |
IV |
V |
VI |
VII |
VIII |
IX |
X |
XI |
XII |
Hà Nội |
18,6 |
26,2 |
43,8 |
90,1 |
188,5 |
230,9 |
288,2 |
318,0 |
265,4 |
130,7 |
43,4 |
23,4 |
Huế |
161,3 |
62,6 |
47,1 |
51,6 |
82,1 |
116,7 |
95,3 |
104,0 |
473,4 |
795,6 |
580,6 |
297,4 |
(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về chế độ mưa của Hà Nội và Huế?
Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI VÀ HUẾ
(Đơn vị: °C)
Tháng |
I |
II |
III |
IV |
V |
VI |
VII |
VIII |
IX |
X |
XI |
XII |
Hà Nội |
16,4 |
17,0 |
20,2 |
23,7 |
27,3 |
28,8 |
28,9 |
28,2 |
27,2 |
24,6 |
21,4 |
18,2 |
Huế |
19,7 |
20,9 |
23,2 |
26,0 |
28,0 |
29,2 |
29,4 |
28,8 |
27,0 |
25,1 |
23,2 |
20,8 |
(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về nhiệt độ của Hà Nội và Huế?
Cho bảng số liệu:
LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HUẾ VÀ TP. HỒ CHÍ MINH
(Đơn vị: mm)
Tháng |
I |
II |
IN |
IV |
V |
VI |
VN |
VIII |
IX |
X |
XI |
XII |
Huế |
161,3 |
62,6 |
47,1 |
51,6 |
82,1 |
116,7 |
95,3 |
104,0 |
473,4 |
795,6 |
580,6 |
297,4 |
TP. Hồ Chí Minh |
13,8 |
4,1 |
10,5 |
50,4 |
218,4 |
311,7 |
293,7 |
269,8 |
327,1 |
266,7 |
116,5 |
48,3 |
(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về chế độ mưa của Huế và TP. Hồ Chí Minh?
Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI VÀ TP. HỒ CHÍ MINH
(Đơn vị: °C)
Tháng |
I |
II |
III |
IV |
V |
VI |
VII |
VIII |
IX |
X |
XI |
XII |
Hà Nội |
16,4 |
17,0 |
20,2 |
23,7 |
27,3 |
28,8 |
28,9 |
28,2 |
27,2 |
24,6 |
21,4 |
18,2 |
TP. Hồ Chí Minh |
25,8 |
26,7 |
27,9 |
28,9 |
28,3 |
27,5 |
27,1 |
27,1 |
26,8 |
26,7 |
26,4 |
25,7 |
(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về nhiệt độ của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh?
Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở NƯỚC TA
(Đơn vị: °C)
Địa điểm |
Nhiệt độ trung bình tháng I |
Nhiệt độ trung bình tháng VII |
Nhiệt độ trung bình năm |
Lạng Sơn |
13,3 |
27,0 |
21,2 |
Hà Nội |
16,4 |
28,9 |
23,5 |
Huế |
19,7 |
29,4 |
25,1 |
Đà Nẵng |
21,3 |
29,1 |
25,7 |
TP. Hồ Chí Minh |
25,8 |
27,1 |
27,1 |
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?