Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 4 (có đáp án): Linh kiện bán dẫn và IC (Mới nhất)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Câu 1. Linh kiện bán dẫn được chế tạo từ chất bán dẫn nào?
A. Chất bán dẫn loại P
B. Chất bán dẫn loại N
C. Chất bán dẫn loại P và loại N
D. Đáp án khác
Thế nào là điôt bán dẫn?
A. là linh kiện bán dẫn có 1 tiếp giáp P - N
B. là linh kiện bán dẫn có 2 tiếp giáp P - N
C. là linh kiện bán dẫn có 3 tiếp giáp P - N
D. Cả 3 đáp án trên
Thế nào là tranzito?
A. là linh kiện bán dẫn có 1 tiếp giáp P - N
B. là linh kiện bán dẫn có 2 tiếp giáp P - N
C. là linh kiện bán dẫn có 3 tiếp giáp P - N
D. Cả 3 đáp án trên
Thế nào là tirixto?
A. là linh kiện bán dẫn có 1 tiếp giáp P - N
B. là linh kiện bán dẫn có 2 tiếp giáp P - N
C. là linh kiện bán dẫn có 3 tiếp giáp P - N
D. Cả 3 đáp án trên
Có mấy cách phân loại điôt?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Điôt nào sau đây được phân loại theo công nghệ chế tạo?
A. Điôt tiếp điểm
B. Điôt ổn áp
C. Điôt chỉnh lưu
D. Cả 3 đáp án trên
Đặc điểm nào sau đây không phải của điôt tiếp điểm là:
A. Chỗ tiếp giáp P – N là một điểm rất nhỏ
B. Thường dùng để tách sóng
C. Thường dùng để trộn tần
D. Cho dòng điện lớn đi qua
Đặc điểm của điôt tiếp mặt là:
A. Chỗ tiếp giáp P – N là một điểm rất nhỏ
B. Thường dùng để tách sóng
C. Thường dùng để trộn tần
D. Cho dòng điện lớn đi qua
Công dụng của điôt chỉnh lưu là:
A. Biến điện xoay chiều thành điện một chiều
B. Tách sóng
C. Trộn tần
D. Ổn định điện áp một chiều
Điôt có mấy dây dẫn điện ra?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tranzito có mấy điện cực?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Điện cực của điôt bán dẫn là:
A. A, K
B. A, G
C. K, G
D. A, K, G
Điện cực của tranzito là:
A. B, E, C
B. A, K, G
C. A, B, C
D. B, C, E
Đâu là tên của tranzito?
A. PNP
B. NPN
C. PNP và NPN
D. PNN và NNP
Tirixto là linh kiện bán dẫn có mấy điện cực?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4